Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Mạnh Châu
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
6 tháng 8 2017 lúc 7:55

Nghĩa là sao vậy bạn?

Mạnh Châu
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Ly
6 tháng 8 2017 lúc 6:41

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:

ab=(a,b)[a,b]

Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:

ab=(a,b)[a,b]

ab=16.240 =3840  (1)

Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.

Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.

Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.

Lập bảng ta có:

mnab
11516240
354880


Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.

Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^

 
Thiều Chí Phú
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 8 2016 lúc 20:56

phân tích như sau:

bbb=100 x b + 10 x b +b = b x (100 + 10 +1) = b x 101 = a.b(10 x a + b)

Chia 2 vế cho b

a x  ( 10a + b) = 111 = D

Ta dùng phép thử

a=1 suy ra b=101 (ko thỏa mãn)

..........

a=3 suy ra b=7 ( thỏa mãn)

Trịnh Mỹ Hà
Xem chi tiết
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
24092006
12 tháng 2 2017 lúc 20:46

a.b x 9.9 = aa.bb

Nhân cả 2 vế với 100 ta có :

ab x 99 = aabb

ab x 99 = a x 1000 + ab x 10 + b

ab x 99 - ab x 10 = a x 1000 + b

ab x 89   =   a x 1000 + b 

( a x 10 + b ) x 89 = a x 1000 + b 

a x 890 + b x 89 = a x 1000 + b

b x 89 - b = a x 1000 - a x 890

b x 88 = a x 110

=> a = 4 và b = 5

Vậy số thập phân đó là 4.5 .

Bùi Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Cô Bé Bạch Dương
17 tháng 8 2016 lúc 20:50

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:04

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

Hà Phương
17 tháng 8 2016 lúc 23:16

b. a-b=5 =))
 

Nguyễn Diệp Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
nguyển văn hải
16 tháng 7 2017 lúc 17:54

a) ta có :

các tích nhân lại = 15 là : 

1x15=15 ; 3 x 5 =15 

mà trong các trường hợp trên chẳng có a ;b nào thỏa mãn a-b=12 => a;b ko tồn tại

Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
nguyên thi thanh thản  A
23 tháng 11 2017 lúc 20:07

a):Gọi hai số tự nhiên đó là a,b

Do UCLN(a,b)=6

Suy ra

a=6.k

b=6.m,giả sử a>b

K>m

Ta có

a.b=216

6k.6m=216

=(6.6).(k.m)

k.m= 216:36=6

k.m=6

Vì k và m nguyên tố cùng nhau ,k>m

m 2 6

K 3 1

a 12 36

b 18 6

b

K 3