Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 22:39

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Có: $BCNN(a,b)=dxy=140$

$a-b=d(x-y)=7$

$\Rightarrow \frac{xy}{x-y}=\frac{140}{7}=20$

$xy=20(x-y)$

Vì $(x,y)=1$ nên $(x,x-y)=(y,x-y)=1$

$xy=20(x-y)\Rightarrow xy\vdots x-y$. Mà $(x,x-y)=(y,x-y)=1$ nên $x-y=1$

$\Rightarrow xy=20$

$\Rightarrow x=5, y=4$

$d=7:(x-y)=7:1=7$

Do đó: $a=dx=7.5=35; b=dy=7.4=28$

Nguyễn Phan Hải Yến
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 12 2018 lúc 14:19

Sai đề:

a+b<42=>

UCLN(a,b)<43

Vậy ko có số nào tm

Nguyễn Phan Hải Yến
1 tháng 12 2018 lúc 14:20

Đúng đề đó bạn thầy mình ra thế mà!

shitbo
1 tháng 12 2018 lúc 14:23

Lúc thầy bạn tl xong thì tl cho mk bt cách làm vs nha

Skywater
Xem chi tiết
Lê Anh Dũng
3 tháng 2 2017 lúc 19:40

a= (140+7) : 2 = 73,5

b=140 - 73,5 = 66,5

t cho mjnh nha

17	Đỗ Thanh Huyền
19 tháng 11 2023 lúc 21:15

Gọi ƯCLN(a;b) = d, khi đó: a = dm;b = dn; (m,n) = 1, m > n

 

Ta có: a – b = 7 => d.(m – n) = 7 => 

 

TH1: d = 2 => m – n = 7 => a = m, b = n => BCNN(a,b) = m.n = 140 = 22.5.7

 

Ta có: 140 = 4.35 = 20.7 = 140.1 (m hoặc n là số chẵn do a – b = 7)

 

=> Không có số nào thỏa mãn.

 

TH2: d = 7 => m – n = 1 => a = 7m, b = 7n => BCNN(a,b) = 7.m.n = 140 => m.n = 20 => m = 5, n = 4 => a = 35 , b = 28

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 9:46

a+b=-10

=>(a+b)2=100

=>a2+2ab+b2=100

=>a2+b2=100-2ab=100-2.24=52

=>a2+b2-2ab=52-2ab

=>(a-b)2=52-2.24=4

=>a-b=+-4

*)a-b=4

=>a=(4-10):2=-3

b=-7

*)a-b=-4

=>a=(-4-10):2=-7

b=-3

Ta có:140=22.5.7

Mà a-b=7

Thử các trường hợp ta không tìm thấy ab thõa mãn

sky jack
16 tháng 6 2015 lúc 9:54

cho (a;b) là d => a = md ; b= nd

với m;n \(\in N^{\cdot}\) và (a;b) = 1

a -b \(\Leftrightarrow\) d(m-n) = 7 ; a > b => m > n       [1]

từ \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\Rightarrow\left[a;b\right]=\frac{ab}{\left(a;b\right)}\frac{mnd^2}{d}=dmn\)   [2]

thừ [1] và [2] => d thuộng ƯC(7;140)  mà ƯCLN( 7;140) = 7

=> d thuộc Ư(7)

thay d ta thấy chỉ có 7 là thik hợp

d = 7 thì m-n = 1 => m = 5; n = 4 ; a=35 ; d= 28

 

Dean Ambrose WWE
11 tháng 1 2016 lúc 13:15

Ác mộng ơi sai rồi bạn ạ.

Đến chỗ

(a-b)2=4

=> (a-b)2=22=(-2)2

=>a-b=+-2 rồi thử chứ 

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 4 2015 lúc 10:12

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  => a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2 <=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

  Kết luận .....

      

viet luong
5 tháng 11 2016 lúc 8:59

a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

m

nab
    
    
    
    
    

a,b ko co gia tri

dinh hoan vu
13 tháng 11 2016 lúc 14:40

bài này không có giá trị vì chỉ có a−b=7a−b=7 nên ngoại trừ cặp số (14;7)(14;7) ra, gcd(a;b)=1gcd(a;b)=1
dễ thấy (14;7)(14;7) không thoả mãn.
ta có; lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140  k cho mình đi

Hồ Quang Quân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:16

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

Bánh ngon mời thưởng thứ...
27 tháng 11 2017 lúc 20:14

sai rồi

Ngô Thu Thủy
30 tháng 11 2017 lúc 20:40

Mình cũng đồng ý với Bánh ngon mời thưởng thức. Mình thử lại rồi. Sai là cái chắc.

trần ánh dương_lop5a
Xem chi tiết
socola đắng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:39

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn : (35;28)

Mathematics❤Trần Trung H...
20 tháng 5 2019 lúc 22:10

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn :

 (35;28)

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
11 tháng 8 2017 lúc 15:17

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn :

 (35;28)

Nếu mình đúng thì k và kết bạn nhé

Tên mk là thiên hương yê...
11 tháng 8 2017 lúc 15:23

Gọi ƯCLN (a,b)=c => a=cm ,b=cn .Sao cho ƯCLN (m,n)=1

=>BCNN(a,b)=c.m.m =140 (TH1)

Mà a-b=7 => c.m-c.n

                  = c.(m-n) = 7 (TH2)

Từ TH1 và TH2 ta có :

c.m.n=140

c(m-n)=7

=> c thuộc ƯCLN (7,140) ={1,7}

+) với c=1 

=>m.n=140 ; m-n=7

=> loại !

+) với c=7 

=>m.n=20 ; m-n =1

=> m=5 ,n=4 

=> a=35;b=28

Vậy ta có cặp (a;b) thỏa mãn là :(35;28)

~~~~~~~~~~~~~~Chúc bạn học thật giói nha !~~~~~~~~~~~~~~~

Nguyễn Đức Nguyên ThI
Xem chi tiết