Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
1 tháng 4 2016 lúc 16:47

Đặt \(u=\left(x^3-2x^x+3x+1\right)\Rightarrow du=\left(3x^2-4x+3\right)dx;dv=\frac{dx}{e^{2x}}\Rightarrow v=-\frac{2}{e^{2x}}\)

Ta được : \(-\frac{2}{e^{2x}}\left(x^3-2x^2+3x+1\right)|^1_0+2\int\limits^1_0\left(\frac{3x^2-4x+3}{e^{2x}}\right)dx=2-\frac{6}{e^2}+2J\)

Tương tự ta tính J

Đăth \(u_1=\left(3x^2-4x+3\right)\Rightarrow du_1=\left(6x-4\right)dx;dv_1=\frac{dx}{e^{2x}}\Rightarrow v_1=-\frac{2}{e^{2x}}\left(1\right)\)

Do đó :

\(J=-\frac{2}{e^{2x}}\left(3x^2-4x+3\right)|^1_0+2\int\limits^1_0\frac{6x-4}{e^{2x}}dx=6-\frac{4}{e^2}+2K\left(2\right)\)

Ta tính K :

\(K=\int\limits^1_0\frac{6x-4}{e^{2x}}dx\)

Đặt \(u_2=6x-4\Rightarrow du_2=6dx;dv_2=\frac{dx}{e^{2x}}\Rightarrow v_2=-\frac{2}{e^{2x}}\)

Do đó : \(K=-\frac{2}{e^{2x}}\left(x-4\right)|^1_0+2\int\limits^1_0\frac{6dx}{e^{2x}}=\frac{6}{e^x}-8-6\frac{1}{e^{2x}}|^1_0\left(\frac{1}{e^2}-1\right)=-2\left(3\right)\)

Thay (3) vào (2) 

\(J=6-\frac{4}{e^2}+2\left(-2\right)=2-\frac{4}{e^2}\)

Lại thay vào (1) ta có :

\(I=2-\frac{6}{e^2}+2\left(2-\frac{4}{e^2}\right)=6-\frac{14}{e^2}\)

Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2019 lúc 20:40

1/ \(I=\int\limits^1_0\dfrac{2x+1}{x^2+x+1}dx=\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=ln\left|x^2+x+1\right||^1_0=ln3\)

2/ \(\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{5x}{\left(1-x^2\right)^3}dx=-\dfrac{5}{2}\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{d\left(1-x^2\right)}{\left(1-x^2\right)^3}=\dfrac{5}{4}\dfrac{1}{\left(1-x^2\right)^2}|^{\dfrac{1}{2}}_0=\dfrac{35}{36}\)

3/ \(\int\limits^1_0\dfrac{2x}{\left(x+1\right)^3}dx\Rightarrow\) đặt \(x+1=t\Rightarrow x=t-1\Rightarrow dx=dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=1\\x=1\Rightarrow t=2\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^2_1\dfrac{2\left(t-1\right)dt}{t^3}=\int\limits^2_1\left(\dfrac{2}{t^2}-\dfrac{2}{t^3}\right)dt=\left(\dfrac{-2}{t}+\dfrac{1}{t^2}\right)|^2_1=\dfrac{1}{4}\)

4/ \(\int\limits^1_0\dfrac{4x-2}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}dx\)

Kĩ thuật chung là tách và sử dụng hệ số bất định như sau:

\(\dfrac{4x-2}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{ax+b}{x^2+1}+\dfrac{c}{x+2}=\dfrac{\left(a+c\right)x^2+\left(2a+b\right)x+2b+c}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=0\\2a+b=4\\2b+c=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-c=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^1_0\left(\dfrac{2x}{x^2+1}-\dfrac{2}{x+2}\right)dx=\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x^2+1\right)}{x^2+1}-2\int\limits^1_0\dfrac{d\left(x+2\right)}{x+2}=ln\dfrac{8}{9}\)

5/ \(\int\limits^1_0\dfrac{x^2dx}{x^6-9}\Rightarrow\) đặt \(x^3=t\Rightarrow3x^2dx=dt\Rightarrow x^2dx=\dfrac{1}{3}dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)

\(I=\dfrac{1}{3}\int\limits^1_0\dfrac{dt}{t^2-9}=\dfrac{1}{18}\int\limits^1_0\left(\dfrac{1}{t-3}-\dfrac{1}{t+3}\right)dt=\dfrac{1}{18}ln\left|\dfrac{t-3}{t+3}\right||^1_0=-\dfrac{1}{18}ln2\)

6/ Tương tự câu 4, sử dụng hệ số bất định ta tách được:

\(\int\limits^2_1\dfrac{2x-1}{x^2\left(x+1\right)}dx=\int\limits^2_1\left(\dfrac{3x-1}{x^2}-\dfrac{3}{x+1}\right)dx=\int\limits^2_1\left(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{3}{x+1}\right)dx\)

\(=\left(3ln\left|\dfrac{x}{x+1}\right|+\dfrac{1}{x}\right)|^2_1=3ln\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\)

thuytrang10
Xem chi tiết
HaNa
5 tháng 6 2023 lúc 15:25

\(\int\limits^1_0\dfrac{dx}{\left(x^2+3x+2\right)^2}=\int\limits^1_0\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+1}\right)^2dx\)

\(=\int\limits^1_0\dfrac{dx}{\left(x+1\right)^2}+\int\limits^1_0\dfrac{dx}{\left(x+2\right)^2}-2\int\limits^1_0\dfrac{dx}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=-\dfrac{1}{x+1}\left|^1_0-\dfrac{1}{x+2}\right|^1_0-2\int\limits^1_0\dfrac{dx}{x+1}+2\int\limits^1_0\dfrac{dx}{x+2}\)

\(=\dfrac{2}{3}-4ln2+2ln3\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 18:02

Hỏi đáp Toán

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 16:48

a)

Ta có \(A=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\cos 2x\cos^2xdx=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\cos 2x(\cos 2x+1)d(2x)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos x(\cos x+1)dx=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos xdx+\frac{1}{8}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}(\cos 2x+1)dx\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|\sin x+\frac{1}{16}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|\sin 2x+\frac{1}{8}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|x=\frac{1}{4}+\frac{\pi}{16}\)

b)

\(B=\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\frac{e^x}{e^{2x}-1}dx=\frac{1}{2}\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\left ( \frac{1}{e^x-1}-\frac{1}{e^x+1} \right )d(e^x)\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{2}\left.\begin{matrix} 1\\ \frac{1}{2}\end{matrix}\right|\left | \frac{e^x-1}{e^x+1} \right |\approx 0.317\)

Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 18:22

c)

\(C=\int ^{1}_{0}\frac{(x+2)\ln(x+1)}{(x+1)^2}d(x+1)\).

Đặt \(x+1=t\)

\(\Rightarrow C=\int ^{2}_{1}\frac{(t+1)\ln t}{t^2}dt=\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t}dt+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt\)

\(=\int ^{2}_{1}\ln td(\ln t)+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt=\frac{\ln ^22}{2}+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=\frac{dt}{t^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=\frac{-1}{t}\end{matrix}\right.\Rightarrow \int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|-\frac{\ln t+1}{t}=\frac{1}{2}-\frac{\ln 2 }{2}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}-\frac{\ln 2}{2}+\frac{\ln ^22}{2}\)

Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 21:05

d)

\(D=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\sin x+(x+1)\cos x}{x\sin x+\cos x}dx=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}dx+\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\cos x}{x\sin x+\cos x}dx\)

Ta có:

\(\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|x=\frac{\pi}{4}\)

\(\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\cos xdx}{x\sin x+\cos x}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(x\sin x+\cos x)}{x\sin x+\cos x}=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\ln |x\sin x+\cos x|\)

\(=\ln|\frac{\pi\sqrt{2}}{8}+\frac{\sqrt{2}}{2}|\)

Suy ra \(D=\frac{\pi}{4}+\ln|\frac{\pi\sqrt{2}}{8}+\frac{\sqrt{2}}{2}|\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Thiên An
8 tháng 4 2016 lúc 10:22

\(I=\int\limits^1_0\left(x+e^{2x}\right)xdx=\int\limits^1_0x^2dx+\int\limits^1_0xe^{2x}dx=I_1+I_2\)

\(I_1=\int\limits^1_0x^2dx=\frac{x^3}{3}|^1_0=\frac{1}{3}\)

Đặt \(\begin{cases}dv=e^{2x}dx\\u=x\end{cases}\) ta có \(\begin{cases}v=\frac{e^{2x}}{2}\\du=dx\end{cases}\)

\(I_2=\frac{xe^{2x}}{2}|^1_0-\int\limits^1_0\frac{e^{2x}}{2}dx=\left(\frac{xe^{2x}}{2}-\frac{e^{2x}}{4}\right)|^1_0=\frac{e^2+1}{4}\)

\(I=I_1+I_2=\frac{e^2+1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{3e^2+7}{12}\)

Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
18 tháng 4 2016 lúc 16:33

\(I=\int\limits^1_0\frac{x+1-1dx}{\left(x+1\right)^3}=\int\limits^1_0\frac{dx}{\left(x+1\right)^2}-\int\limits^1_0\frac{dx}{\left(x+1\right)^3}=x+1|^1_0+\frac{1}{2\left(x+1\right)^2}|^1_0=\frac{1}{8}\)