Có sáu chất bột rắn màu sắc giống nhau: CuO,FeO,Fe2O3,MnO2,Ag2O, và hỗn hợp Fe,FeO. Nếu chỉ dùng dd HClthì có thể nhận biết được mấy chất rắn??????
Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được:
A. 2 mẫu
B. 3 mẫu
C. 4 mẫu
D. 6 mẫu
Có sáu chất bột rắn màu sắc giống nhau: \(\text{CuO,FeO,Fe2O3,MnO2,Ag2O}\) và hỗn hợp \(\text{Fe,FeO}\). Nếu chỉ dùng dd\(\text{ HCl}\) thì có thể nhận biết được mấy chất rắn?
Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , MnO 2 , Ag 2 O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?
A. H 2 SO 4 đặc, nguội
B. HCl loãng, đun nóng
C. HNO 3 loãng
D, H 2 SO 4 loãng
Đáp án B
Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng
CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương
FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt (gần như không màu)
Fe 3 O 4 + HCl → dung dịch màu vàng
MnO 2 + HCl → dung dịch màu vàng lục
Ag 2 O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng
(Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt
Có 5 gói bột màu tương tự nhau: CuO; FeO; M n O 2 , A g 2 O ; (Fe+FeO) có thể dùng dd nào để phân biệt các chất trên?
A. HCl
B. NaOH
C. KOH
D. H 2 S O 4
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:
- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .
⇒ Chọn A.
Nhận biết lọ đựng FeO và Fe 2 O 3 trong lọ 3 hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe 2 O 3 ; FeO và Fe 2 O 3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây
A. dd HCl
B. H 2 SO 4 đặc nóng
C. dd HNO 3
D. Cả A và B
Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên ?
A. HNO3
B. AgNO3
C. HCl
D. Ba(OH)2
Đáp án C
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O
FeO + 2HCl →FeCl2 + H2O
MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Ag2O + 2HCl →2AgCl + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Nhận biết lọ đựng Fe và Fe 2 O 3 bằng phương pháp hóa học trong 3 lọ hóa chất đựng hỗn hợp các chất rắn sau Fe và FeO; Fe và Fe 2 O 3 ; FeO và Fe 2 O 3 chỉ cần dùng loại thuốc thử nào dưới đây
A. dd HCl
B. dd H 2 SO 4 loãng
C. dd HNO 3 đặc nguội
D. Tất cả các phương án đều đúng
Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Đáp án A.
Thuốc thử: dung dịch HCl.
+ Fe: có khí thoát ra.
+ FeO: dung dịch màu lục nhạt.
+ Fe2O3: dung dịch màu đỏ nâu.
Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Đáp án A
Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:
-Fe: Có sủi bọt khí không màu.
-FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.
-Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.
Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng
Đáp án A.
Thuốc thử: dung dịch HCl.
+ Fe: có khí thoát ra.
+ FeO: dung dịch màu lục nhạt.
+ Fe2O3: dung dịch màu đỏ nâu.