Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
๖ۣۜSky ๖ۣۜSơn ๖ۣۜTùng ๖ۣ...
Một bình hình trụ có bán kính đáy R1 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2 10cm ở nhiệt độ t2 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1 1000kg/m3 và của nhôm D1 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1 4200J/kg.K và của nhôm C2 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt. b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 15...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Angelo
Xem chi tiết
truong thi bao tram
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn Trần Hữu
23 tháng 8 2021 lúc 14:49

a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

Khối lượng của nước trong bình là: m1 = V1D1 = (R.R2 - )D1,

thay số ta tính được: m1 = 10, 46 kg

Khối lượng của quả cầu: m2 = D2.V2 = .D2, thay số ta được m2 = 11,304 kg

Từ điều kiện bài toán đã cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

c1m1 (t – t1) = c2m2 (t2 – t), do đó ta có nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

t = , thay số ta tính được t 0C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - 10.RD1

thay số ta được : F = 92,106 N

b. (0,75 điểm)

Tính khối lượng của dầu m: do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là : m3 = , thay số m3 = 8,368 kg

Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là tx, ta có phương trình :

c1m1 (t – tx) + c2m2 (t – tx) = c3m3 (tx – t3)

 tx =  

thay số ta tính được tx  21,050C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - R(D1 + D3)

thay số ta được : F = 75,36 N

 

Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
6 tháng 8 2016 lúc 19:30

trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu bạn?

Nguyễn Đình Phú
9 tháng 6 2018 lúc 15:31

hon bi nhom hay hon bi 2 ?

Lê Nguyên Hoài Thương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 5:27

Tóm tắt:

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(m_3=2,5kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=28^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-28=72^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=28-25=3^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_3=4200J/kg.K\)

===============

\(m_1=?kg\)

Nhiệt lượng của nhiệt mà nhiệt lượng kế và nước thu vào:

\(Q_2=\left(m_2.c_1+m_3.c_3\right).\Delta t_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right).3=32820J\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.880.72=63360m_1\left(J\right)\)

Khối lượng của quả cầu nhôm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow63360m_1=32820\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{32820}{63360}\approx0,5kg\)

Lê Nguyên Hoài Thương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 5 2023 lúc 13:18

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(t_1=150^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_3=?kg\)

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra: 

\(Q_1=m_3.c_1.\left(t_1-t\right)=m_3.880.\left(150-30\right)=105600m_3\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_2\right)=\left(0,4.880+1,5.4200\right)\left(30-25\right)=33260J\)

Khối lượng của quả cầu:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow105600m_3=33260\) 

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{33260}{105600}\approx0,3\left(kg\right)\)

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 5:04

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Nguyến Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:32

Qủa cầu làm bằng gì em?

Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Hằng Võ Thanh
Xem chi tiết