Những câu hỏi liên quan
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
TAN
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
21 tháng 12 2015 lúc 10:12

Ai tick mik 2 cái nữa cho tròn 340 với

nguyen thi kim hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 10 2017 lúc 19:54

Đề sai ý đầu, phải là "1 vật có khối lượng 0,5kg" mới đúng

Trọng lượng của vật là :

\(P=m.10=0,5.10=5\left(N\right)\)

Đáp số : 5N

Có nhiều cách chia thể tích không thấm nước, tiêu biểu có 2 cách : Đo thể tích bằng bình chia độ và đo thể tích bằng bình tràn

Trình bày cách đo thể tích bằng binh chia độ (vật bỏ lọt) :

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ, gọi thể tích đó là V1

Bước 2 : Thả vật chìm trong bình chia độ, nước dâng lên gọi thể tích đó là V2

Bước 3 : Thể tích vật : \(V_v=V_2-V_1\)

Xem chi tiết

S:dien h

cac ban giup minh voi nhe

Vu Hoang Tuan
Xem chi tiết
Vu Hoang Tuan
Xem chi tiết
le thi lan huong
Xem chi tiết
super pro
24 tháng 1 2021 lúc 7:05

                           gtb dedb       vcnfvc ncnv vcdnnvcfdvfnbngbvnv

Khách vãng lai đã xóa
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...