Tại sao động vật thuộc lớp thú có khả năng biểu cảm mà các đoongj vật khá không có ??
Tại sao thực vật có khả năng quang hợp mà động vật không có khả năng này?
Vì tế bào thực vật có chứa lục lạp (bào quan chuyển hoá quang năng thành hoá năng dự trữ trong ATP) nên thực vật có khả năng quang hợp. Còn động vật không chứa lục lạp nên không thể quang hợp.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động
B. Vật có động năng có khả năng sinh động.
C. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
Chọn D
Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật
Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp chim? Cho VD các động vật thuộc lớp chim có khả năng di chuyển bằng bơi,chạy,bay.
TK
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
Bay VD : chim bồ câu, chim yến, chim đại bàng,...
- Chạy VD: chim đà điểu,...
- Bơi VD: chim cánh cụt,...
Nhận biết
- Mình có lông vũ bao phủ.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Có mỏ sừng.
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
- Di chuyển bằng 2 chi.
Ví dụ
- Chim bay : chim bồ câu, chim én, chào mào, bói cá ...
- Chim chạy : đà điểu , gà , ngỗng ...
- Chim bơi : chim cánh cụt .
Tại sao động vật không có khả năng tự dưỡng?
Tại sao động vật không có khả năng tự dưỡng?
TL
Vì thức ăn của động vật là thịt động vật, nó phải đi tìm mồi, săn mồi thì mới có thịt ăn
HT
vì ????????????????????????????????????????????????????????????????
Viết hỗn số thành số thập phân:
98 | 85 | = |
100 |
Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm
Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm
Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm
Thu gọn
Hãy giải thích vì sao động vật có xương sống thuộc lớp bọ sát .Tại sao lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông ? cho vd
- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.
Ví dụ:- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột
- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột
- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột
Chúc bạn học tốt
giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát ,lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông ?cho ví dụ ?
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
tham khảo
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
tham khảo :
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
|
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
|
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
|
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
|
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
|
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
|
Đáp án
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
x |
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
x |
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
x |
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
x |
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
x |
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
x |
Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế-xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có?
A. Con người có lao động và tư duy.
B. Con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể.
C. Con người có khả năng cải tạo thiên nhiên.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.