Khi nung nóng một khối khí, áp suất p thay đổi theo nhiệt độ T như (hình a). Hãy cho biết quá trình này khí bị nén hay dãn.
Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí
Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích V1 và V2 rồi vẽ đường đăgr nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B
Ta có p 1 . V 1 = p 2 V 2
Từ đồ thị ta nhận thấy p 1 > p 2 ⇒ V 2 > V 1
Vậy đây là quá trình dãn khí
Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí
+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B
Nén một khối khí xác định tính từ thể tích 10 lít xuống thể tích 2,5 lít .Áp suất ban đầu là 2atm( coi nhiệt độ là không đổi) a: Hãy cho biết đây là quá trình nào? b: tính áp suất của khối khí khi bị nén?
`a)` Đây là quá trình nén đẳng nhiệt
`b)` Tóm tắt:
`T T1:{(V_1=10 l),(p_1=2 atm):}` $\xrightarrow{T=const}$ `T T2:`$\begin{cases} V_2=2,5 l\\p_2 = ? atm \end{cases}$
Giải:
ADĐL Bôi lơ - Ma ri ốt có: `p_1.V_1=p_2.V_2`
`=>2.10=p_2.2,5`
`=>p_2=8(atm)`
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
Một lượng khí ở nhiệt độ 127°C chiếm thể tích 4 lít, có áp suất 2atm. Khí được biến đổi theo chu trình kín gồm 3 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: dãn nở đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần
-Giai đoạn 2: nén đẳng áp
-Giai đoạn 3: nung nóng đẳng tích
Tìm nhiệt độ, áp suất thấp nhất trong chu trình đó
(ghi ra từng trạng thái cho từng giai đoạn)
Một khối khí chứa trong một xi - lanh kín đặt nằm ngang ở áp suất 10 Pa có thể tích 7 lít và nhiệt độ ban đầu 25 ° C . Nung nóng khí trong xi - lanh , khí dãn nở đằng áp ở nhiệt độ 125 ° C . a . Tính thể tích khí sau khi nung nóng . b . Nếu trong quá tình nung nóng khi nhận được nhiệt lượng 700J . Tính độ biến thiên nội năng của khí .
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 70. Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 170C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:
p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )
Với p = 50atm, V = 10 lít, μ = 2 g
R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K
⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7 ° . Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 ° C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.
Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:
Một chất khí lý tưởng được biến đổi theo các quá trình sau:
- Từ 1 sang 2: làm lạnh đẳng áp.
- Từ 2 sang 3: giãn nở đẳng nhiệt
- Từ 3 sang 4: Nung nóng đẳng áp.
- Từ 4 sang 1: Nén đẳng nhiệt.
Hãy biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T), (p, V)