Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
21 tháng 3 2016 lúc 20:25

để (x-1)(x+5)=1.->1=1.1=(-1)(-1)

x-1=1->x=2; x+5=1->x=-4

x-1=-1->x=-2; x+5=-1->x=-6

 

(x-1)(2x+6)........ làm tương tự . 

 

 

Hà Hà
21 tháng 3 2016 lúc 20:37

Để PT = 1 => (x-1)(x+5)=(x-1)(2x+6) (*)vs ĐKXĐ: x khác 1

Giải PT : (*) <=> x2 +4x-5=2x2 +4x -6

                    <=>x2 +4x-5-2x2 -4x+6 =0

                     <=> -x+1 = 0

Giải Pt trên bằng máy tính ta có 2 nghiệm:

x= 1(KTMĐK) ; x2 = -1 (TMĐK)

Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
8 tháng 1 2016 lúc 19:18

hihi Cũng dễ

Bạn chỉ cần xét từng trường hợp thôi

Đồng Hồ Cát 3779
8 tháng 1 2016 lúc 19:21

bạn giải ra đi!    

Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Do Vu Anh Tuan
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
4 tháng 3 2017 lúc 20:50

Ta có:\(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

         Để x+4 chia hết cho x+1 thì 3 chia hết cho x+1

                 Hay \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]

               Do đó ta có bảng sau:

                        

x+1-3-113
x-4-202

                    Vậy để x+4 chia hết cho x+1 thì x TM là:[-4;-2;0;2]

Hao Khi Viet Nam
4 tháng 3 2017 lúc 20:51

có 6 số

Kaito Kid
4 tháng 3 2017 lúc 20:55

x+4=x+1+3

x+4 chia hết cho x+1

=> x+1+3 chia hết cho x+1

=>         3 chia hết cho x+1

x+1= { 1; -1; 3; -3}

x= {0; -2; 2; -4}

Vậy, có 4 số nguyên x thoả mãn điều kiện đề bài

Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
kaitovskudo
29 tháng 1 2016 lúc 20:59

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Vậy có 6 giá trị x

kaitovskudo
29 tháng 1 2016 lúc 20:59

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Vậy có 6 giá trị x

Nguyễn Thị Thúy Hường
29 tháng 1 2016 lúc 21:05

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4(x+1)-2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(2)

=>x+1 thuộc{-1;1;-2;2}

=>x thuộc{-2;0;-3;1}

Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 10:51

4( x + 2 ) ⋮ x + 1 <=> 4x + 8 ⋮ x + 1 <=> 4( x + 1 ) + 4 ⋮ x + 1

Vì 4( x + 1 ) ⋮ x + 1 . Để 4( x + 1 ) + 4 ⋮ x + 1 <=> 4 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư ( 4 ) = { - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng sau :

x + 1- 4 - 2 - 1 1   2   4  
x- 5- 3- 2013

Vậy x ∈ {  5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 3 }