Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
20 tháng 5 2022 lúc 19:47

D

【๖ۣۜYυumun】
20 tháng 5 2022 lúc 19:47

D

dâu cute
20 tháng 5 2022 lúc 19:47

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2019 lúc 14:55

Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn vào nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.

→ Đáp án B

Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 11:28

Tham khảo

28 .∗ Điều hòa glucôzơ huyết:

- Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan, được gan điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ, đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu giữ tương đối ổn định.

- Sự hoạt động của các cơ quan làm lượng glucôzơ máu có xu hướng giảm, gan sẽ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ, đồng thời gan tạo ra glucôzơ mới từ các hợp chất hữu cơ khác.

Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 11:29

tham khảo

28.

Chức năng của gan trong điều hòa lượng đường trong máu

Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 3 2022 lúc 11:31

Tham khảo

28.

*Điều hòa glucôzơ huyết:

- Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan, được gan điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ, đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu giữ tương đối ổn định.

- Sự hoạt động của các cơ quan làm lượng glucôzơ máu có xu hướng giảm, gan sẽ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ, đồng thời gan tạo ra glucôzơ mới từ các hợp chất hữu cơ khác.

29.

Xa bữa ăn nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống, kích thích tế bào a tụy tiết ra hoocmôn glucagôn. Glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen có ở trong gan thành glucôzơ. Glucôzơ từ gan vào máu, làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở nồng độ ổn định 

 

Nguyễn Thịnh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 22:28

1. - Da ta luôn mềm mại là do có các tuyến nhờn trên da tiết chất nhờn giúp da mềm mại 
- Da không bị ướt khi ngâm nước vì lớp sừng là lớp ngoài cùng của da có tính không thấm nước

Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 22:28

2.Bệnh mù màu là căn bệnh rối loạn sắc giác, đây  một bệnh về mắt làm cho người bệnhtuy vẫn có thể nhìn rõ mọi vật nhưng lại không phân biệt được một số màu sắc. Phổ biến nhất  không thể phân biệt được màu đỏ vàmàu xanh lá cây.

Nguyen Thi Mai
6 tháng 5 2016 lúc 22:30

3.

Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết : 
* giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết 
* khác nhau : 
- Tuyến nội tiết : 
Cấu tạo : 
+ Kích thước rất nhỏ 
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. 
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh 
Chức năng 
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan 
- Tuyến ngọai tiết : 
Cấu tạo : 
+ Kích thước lớn hơn 
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động 
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh 
Chức năng : 
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt… 
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là : 
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ… 
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận 
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục 

 *Tính chất của hoocmôn : 
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích) 
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt 
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài 

jungkook jeon
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 9:27

Vai trò:

   - Cùng với các thực vật ở nước, khi quang hợp thải ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các loài động vật ở nước

   - Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở dưới nước khác

   - Tảo có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc

   - Một số tảo dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấu, hồ dán, thuốc nhuộm…

   - Tảo cũng có thể gây hại : một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” , khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết cá, tảo xoắn , tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước cí thể quấn làm gốc cây lúa khó đẻ nhánh

Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
12 tháng 5 2022 lúc 13:38

tham khảo:

 Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

– Đối với con người:

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

⭐Hannie⭐
12 tháng 5 2022 lúc 13:38

Tham khảo

* Nấm có ích: 

– Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

– Đối với con người:

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

 

+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

* Nấm có hại: 

– Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân…).

– Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…

– Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….

Cihce
12 tháng 5 2022 lúc 13:40

Vai trò của nấm:

+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. 

+ Sản xuất rượu, bia.

+ Chế biến một số thực phẩm.

+ Làm thức ăn.

+ Làm dược liệu.

+ Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.

+ Làm men nở bột mì.

+ Một số loại nấm gây ngộ độc cho người, kí sinh gây bệnh cho thực vật.

Quý phạm thái
Xem chi tiết
Quý phạm thái
9 tháng 4 2022 lúc 17:17

Giúp mik với

Đại Tiểu Thư
9 tháng 4 2022 lúc 17:17

Nấm cung cấp lương thực thực phẩm.

Vũ Quang Huy
9 tháng 4 2022 lúc 17:18

tham khảo

Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi  dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất.

Quý phạm thái
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
9 tháng 4 2022 lúc 17:22

REFER

* Nấm có ích: 

 

– Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

– Đối với con người:

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

 

+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

* Nấm có hại: 

– Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân…).

– Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…

– Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 4 2022 lúc 17:26

Tham khảo:
1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.