Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
26 tháng 5 2021 lúc 9:42

a

Hạnh Hồng
26 tháng 5 2021 lúc 9:44

Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng   
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng   
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
26 tháng 5 2021 lúc 9:44

Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng   
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng   
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
29 tháng 7 2021 lúc 20:28

Câu 8:Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                 

B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                 

D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu 9: Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:

A. Tiền công             B. Tiền lương             C. Tiền trợ cấp xã hội           D. Tiền thưởng

Câu 10:Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

A. 6                                   B. 4                                  C. 5                                 D. 3

OH-YEAH^^
29 tháng 7 2021 lúc 20:26

8A

9C

10B

Hquynh
29 tháng 7 2021 lúc 20:29

8-A

9-C

10-A

Đoàn Minh Khôi
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 21:13

11.d

12.

ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 21:13

11 a

12 b

13 chưa rõ

14 d

15 c

Thanh Thảo Lê
24 tháng 12 2021 lúc 21:17

13.c;-;

 

★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
NGÔ TỐNG HẢI	YẾN
5 tháng 12 2021 lúc 15:22

Tóm tắt lý thuyết

I. Thế nào là bữa ăn hợp lý

Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.

Cơ thể cần:

Chất đạm  (Protein)

Chất béo   (Lipit)

Chất đường & tinh bột (Gluxit)

Các chất khoáng

Các vitamin

Nước và chất xơ.

Ví dụ 1:

Thịt rang (chất đạm ,chất béo can xi)

Cá rán (Chất khoáng, chất béo)

Thịt bò xào (chất đạm, chất béo)

Cà muối (chất khoáng, chất xơ,)

Cơm (chất đường bột)

Ví dụ 2:

Cơm (chất đường bột)

Nước chấm

Rau luộc (Vitamin ,chất xơ)

→ Thực đơn 1 hay thực đơn 2 là một bữa ăn hợp lí?

II. Phân chia số bữa ăn trong ngày

Bữa ăn chính là bữa ăn trong đó có cơm mới nấu và kết hợp với nhiều món ăn hơn

Bữa ăn phụ không nhất thiết phải có cơm (ngô, sắn, mì nấu…)

Việc phân chia số bữa ăn trong ngày ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc hay khi nghỉ ngơi.

Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.

Cần phân chia bữa ăn hợp lý, khoảng cách giữa các bữa ăn thường từ 4 đến 5 giờ 

Bữa sáng: sau khi ngủ dậy cần ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng. Nên ăn vừa phải, không nên bỏ ăn sáng sẽ có hại cho cơ thể, vì hệ tiêu hoá phải làm việc không điều độ. Không ăn sáng quá muộn  (6h30 -  7h30)

Bữa trưa: Sau 4 tiếng thức ăn được tiêu hoá hết trong dạ dày. Cần ăn nhanh nhưng đủ chất để bổ sung chất và năng lượng đã tiêu hao ở buổi sáng và chuẩn bị  năng lượng hoạt động  cho  buổi chiều. 

Bữa tối: Cần tăng khối lượng với các món ăn nóng, ngon, rau củ, quả để bù lại năng lượng tiêu hao trong ngày. Thời gian bữa ăn có thể dài hơn.

Tóm lại: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡngcũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ.

III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ:

Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

Bài tập minh họa

Bài 1:

Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý ?

Hướng dẫn giải

Khả năng và điều kiện tài chính

Đầy đủ các chất dinh dưỡng

Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (hoặc người tham gia bữa ăn)

Có sự thay đổi các món ăn.

Bài 2:

Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn ?

Hướng dẫn giải

Cần phải chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa an hoàn chỉnh ,cân bằng chất dinh dưỡng 

Tránh tình trạng thừa chất ,và thiếu chât trong các bữa an trong gia đình một thời gian dài, sẽ ảnh hướng xấu đến sức khoẻ như con người như thừa chất và thiếu chất .

Bài 3:

Hãy kể tên các món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận xét ăn như vậy đã hợp lý chưa ?

Hướng dẫn giải

Các món ăn mà em đã sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như : cá nấu , cá rán ; rau,thịt xào ;rau,thịt luộc , tôm rang , thịt rang thịt rán , đậu phụ rán ...

Ăn như vậy tương đối hợp lý: Vì thay đổi bữa ăn hàng ngày thay đổi cách chế biến trong nấu ăn ,đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiêt, nên hạn chế ăn đồ ăn chiên rán nhiều vì co nhiều chất béo.

Bài 4:

Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?

Hướng dẫn giải

Bữa ăn phải đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình, điều kiện tài chính, phải ngon bổ, và không tốn kém và lãng phí.

Đối với thành viên trong gia đình đang có biểu hiện béo thì không nên ăn đồ ăn chứa chất béo , cần bổ xung các thức ăn giàu các chất cần thiêt cho những người gầy trong thành viên trong gia đình

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Thoa Trường TH...
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
18 tháng 3 2021 lúc 22:11

Không  vì một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng là một bữa ăn có đủ 4 nhóm chất nhưng ko cần phải lựa chọn các loại thức ăn mắc tiền nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng mà cơ thể đòi hỏi

heliooo
19 tháng 3 2021 lúc 12:18

Một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng không phải là một bữa ăn đắt tiền. Bữa ăn đầy đủ là một bữa có đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng:

+ Nhóm giàu chất đạm

+ Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu chất đường bột 

+ Nhóm giàu vitamin và khoáng chất.

Nói chung, không cần chọn 1 bữa ăn đắt tiền mới đầy đủ dưỡng chất. Chỉ cần bữa ăn đó có đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng (mình đã nêu ở trên :3) mà cơ thể cần là được.

Chúc bạn học tốt!! ^^

HOTARU & GIN
21 tháng 3 2021 lúc 20:17

ko vì 1 bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng phải đủ 4 yếu tố dinh dưỡng

ko quan trọng 1 bữa ăn đắt tiền

 

Minh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
28 tháng 3 2021 lúc 21:15

TK:

      Các bài báo khoa học đều chỉ ra rằng không chỉ việc chúng ta ăn gì mà chúng ta ăn vào thời điểm nào có ảnh hưởng lớn đối với sức khỏe. Ăn uống không điều độ dẫn đến tăng cân, béo phì, huyết áp cao, tiểu đường loại 2 cho dù bạn tiêu thụ bao nhiêu calo đi nữa.

       Một trong những đánh giá kiểm tra mô hình ăn uống quốc tế chỉ ra rằng béo phì là do liên quan đến việc ăn nhiều loại thực phẩm nhiều calo vào buổi tối. Một nghiên cứu khác lại cho biết những người ăn 6 bữa/ngày có nồng độ cholesterol và lượng insulin tốt hơn những người có chế độ ăn từ 3-9 bữa/ngày.

        Bạn có bao giờ lùi bữa tối vì công việc bận rộn? Bạn có bao giờ bỏ bữa sáng vì ngủ quên? Miễn sao không bị rối loạn tiêu hóa sau đó thì không có vấn đề nghiêm trọng? Suy nghĩ này có lẽ rất sai lầm.

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
28 tháng 3 2021 lúc 21:18

Câu trả lời:

Các bài báo khoa học đều chỉ ra rằng không chỉ việc chúng ta ăn gì mà chúng ta ăn vào thời điểm nào có ảnh hưởng lớn đối với sức khỏe. Ăn uống không điều độ dẫn đến tăng cân, béo phì, huyết áp cao, tiểu đường loại 2 cho dù bạn tiêu thụ bao nhiêu calo đi nữa.

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
28 tháng 3 2021 lúc 21:18

Bỏ cái kia đi

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Dương Uyên Trang
Xem chi tiết
htfziang
16 tháng 9 2021 lúc 11:32

chắc D

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 9 2021 lúc 11:33

chắc là C

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
16 tháng 9 2021 lúc 13:00

Để biết một thực đơn có đầy đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng hay không ta căn cứ vào điều gì? *

A.Căn cứ vào việc đầy đủ các món ăn chính

B.Căn cứ theo số món ăn trong bữa ăn

C.Căn cứ theo các nguyên liệu thực phẩm chính trong các món ăn

D.Thực đơn có đủ các món chính và đa dạng phương pháp chế biến thực phẩm.