Soạn Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á .
Bài 4: Các nước Châu Á
-Tình hình chung(TN)
- Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa(TN)
Bài 4: Các nước Châu Á
-Tình hình chung(TN)
- Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa(TN)
Soạn giúp Bài 5: Các nước Đông Nam Á
"Mai có môn này"
I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành độc lập .
- Trong thời kỳ chiến tranh lạnh: Mỹ can thiệp vào Đông Nam Á;lập khối quân sự SEATO; xâm lược Việt Nam, mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam pu Chia .
* Khối quân sự SEATO; khối phòng thủ Đông Nam Á:
-Thành lập ngày 8-9-1954 tại Manila gồm Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Niu Di lân, Phi líp pin, Thái Lan và Pa kix tan.
-Là liên minh chính trị quân sự do Mỹ cầm đầu chống lại phong trào giải phóng dân tộc và ảnh hưởng của CNXH ở Đông Nam Á.
-1954-1975 là chỗ dựa của Mỹ trong chiến tranh xâm lược Đông Dương .
- 9-1975 Mỹ thất bại ở Đông Dương nên giải thể .
* Chính sách đối ngoại có sự phân hóa :
+ Thái Lan và Phi líp pin tham gia SEATO.
+ In đô nê xia, Miến Điện : hòa bình, trung lập.
+ Việt Nam, Lào, Cam pu chia bị Mỹ xâm lược .
I. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.
*Hoàn cảnh ra đời:
-Sự liên kết giữa các nước trong khu vực đang được hình thành ở nhiều nơi.Thí dụ NATO, AU (tổ chức thống nhất Châu Phi)
-Do yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, các nước cần hợp tác liên minh để phát triển.
-Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
-Đối phó với chiến tranh Đông Dương.
-Ngày 8-8-1967 Hiệp Hội các nước Đông Nam Á ra đời- ASEAN - tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm 5 nước là In đô nê xi a, Ma lai xia, Phi líp pin, Xingapo, Thái Lan .
* Mục tiêu là: 2-1976 hội nghị Ba li đề ra mục tiêu là xây dựng mối quan hệ hòa bình hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên 1 cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh . Như thế ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị – kinh tế của khu vực .
* Hoạt động :
+ 2-1976 ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Bali (In đô nê xia )
+ Ký Hiệp ước Pari về Cam pu chia –10-1991.
+ Cuối những năm 1970 chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu , kinh tế phát triển như Xingapo (NIC- Con Rồng Châu Á), Thái Lan, Malaixia.
III. TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”.
Mở rộng :
-Thành viên thứ 6 là Bru nây – 1984.
-Thành viên thứ bảy là Việt Nam :7 - 1995 .
-Thành viên thứ 8 và 9 là Lào, Mianma : 9 - 1997.
-Thành viên thứ 10 là Cam pu chia : 4 - 1999 .
* Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng 1 khu vực ĐNA hòa bình , ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
* 1992 : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA trong vòng 10-15 năm.
* 1994 : lập diễn đàn khu vực ARF với sự tham gia của 23 quốc gian nhằm tạo nên một cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á. Một chương mới đã mở ra ở Đông Nam Á.
Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, các nước châu Á đã giành được độc lập
B. Các nước châu Á đều gia nhập ASEAN
C. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á ở mức cao nhất thế giới
26
Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, các nước châu Á đã giành được độc lập
B. Các nước châu Á đều gia nhập ASEAN
C. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á ở mức cao nhất thế giới
26
1. Nước có dân số đông nhất châu Á:............
2. Sông chảy vào biển A-ráp là:..........
3. Con sông dài nhất châu Á là:..........
4. Nước tiêu thụ nhiều dầu mỏ nhất châu Á là:..........
(các bạn giúp mình với mình đang cần gấp ạ!)
1trung quốc có dân số đông nhất châu á
3Sông Trường Giang là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ. Trường Giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc và chảy về phía đông đổ ra Biển Hoa Đông, Trung Quốc.
1.Trung Quốc
2.sông Lưỡng Hà
3.sông Trường Giang(Dương Tử)
4.Nhật Bản
1.Trình độ phát triển kinh tế của phần lớn các quốc gia châu Á như thế nào?
2. Xu hướng phát triển kinh tế của nhiều nước châu Á là gì?
3. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?
4. Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lý như thế nào?
5. Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào?
tham khảo
1.
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.
2
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.
3.
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
4
Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.
5.
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:
- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam:
+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).
+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.
- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m
Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? *
Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập.
Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.
Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? *
Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập.
Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.
Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? *
Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chóng phát xít và đã giành được độc lập.
Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
Hầu hết các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.
tình hình nổi bật của châu á trước chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.tất cả các nước châu á đều là nước độc lập .
B.hầu hết các nước châu á đều chịu sự bóc lột ,nô dịch của các nước đế quốc thực dân .
C.các nước châu á đều là thuộc địa kiểu mới của mĩ.
D.các nước châu á nằm trong mặt trận đồng minh chống phát xít và đã giành độc lập .
Đáp án B nhá bạn . cho mình nhe
Tình hình nổi bật của châu á trước chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A.tất cả các nước châu á đều là nước độc lập .
B.hầu hết các nước châu á đều chịu sự bóc lột ,nô dịch của các nước đế quốc thực dân
C.các nước châu á đều là thuộc địa kiểu mới của mĩ
D.các nước châu á nằm trong mặt trận đồng minh chống phát xít và đã giành độc lập
tình hình nổi bật của châu á trước chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A.tất cả các nước châu á đều là nước độc lập .
B.hầu hết các nước châu á đều chịu sự bóc lột ,nô dịch của các nước đế quốc thực dân .
C.các nước châu á đều là thuộc địa kiểu mới của mĩ.
D.các nước châu á nằm trong mặt trận đồng minh chống phát xít và đã giành độc lập .
=> B.
1 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á
2 Tình hình phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp của các nước châu Á
3 Tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp của các nước châu Á