Khi nung nóng vật rắn thì
1. Khi nung nóng vật rắn thì:
Thì vật rắn sẽ nở ra vì nhiệt.
Tick nha.
Chất rắn sẽ nở ra vì nhiệt Tick mk nhoa
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Đáp án: B
+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm ∆V = V–V0 = βV0∆t.
Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm
+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Dt và thể tích ban đầu V0 của vật đó: DV = V – V0 = bV0Dt; với b » 3a.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn
Chọn B
+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆ t 0 > 0 → thể tích của vật tăng thêm
∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t
Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm
+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu V 0 của vật đó:
∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t ; với β ≈ 3α.
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm.
B. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng.
C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn.
D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm còn thế của vật tăng nhanh hơn.
Đáp án: B
+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm:
∆V = V–V0 = βV0∆t.
Trong khi đó khối lượng không đổi
→ khối lượng riêng ρ = m/V giảm.
một vật rắn khi bị nung nóng hoặc làm lạnh thì khối lượng riêng của vật đó sẽ thay đổi như thế nào ? vì sao ?
các bạn giúp mình với ạ
Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.
Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.
một vật rắn khi bị nung nóng hoặc làm lạnh thì khối lượng riêng của vật đó sẽ thay đổi như thế nào ? vì sao ?
- Khi nung nóng vật rắn thì khối lượng riêng sẽ giảm. Vì khối lượng của vật không thay đổi, thể tích của vật tăng.
- Khi làm lạnh thì khối lượng riêng của vật tăng. Vì khối lượng của vật không thay đổi, thể tích của vật giảm.
Nhận định nào trên đây đúng? Khi nung nóng một vật rắn, khi đó:
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Trọng lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm.
D. Khối lượng riêng thay đổi.
Đáp án D
Ta có:
+ Tất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
⇒ Khi nung nóng một vật rắn:
+ Khối lượng của vật không đổi
+ Trọng lượng của vật không đổi
+ Thể tích của vật thay đổi ⇒ khối lượng riêng của vật thay đổi
Khi nung nóng 1 vật rắn đại lượng vật lý nào của chất thay đổi?
Khi nung nóng một vật rắn ,thể tích của vật tăng lên,khối lượng của vật không thay đổi,trọng lượng riêng của vật giảm.
Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra?
A. Lượng chất làm nên vật tăng
B. Khối lượng vật giảm
C. Trọng lượng của vật tăng
D. Trọng lượng riêng của vật giảm
Đáp án: D
- Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của nó tăng lên nhưng khối lượng của nó không đổi.
- Vì vậy trọng lượng của nó cũng không thay đổi. Trọng lượng riêng của vật được tính bằng tỉ số giữa trọng lượng và thể tích, thể tích vật tăng nên trọng lượng riêng của vật giảm
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Chọn D.
Vì khối lượng riêng D=m/v và thể tích V tăng, m không đổi