Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 15:28

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
17 tháng 3 2016 lúc 11:48

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ (\(S_{\beta}\rightarrow S_{\alpha}\)), vì vậy khi giữ (\(S_{\beta}\)) vài ngày ở nhiệt độ phòng thì :

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.



 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2017 lúc 19:54

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ vì vậy khi giữ SB → Sa vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Thể tích của lưu huỳnh giảm.  

Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:16

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

Hà Thảo Thi
3 tháng 5 2016 lúc 14:31

* Làm nóng chất

+Thể tích tăng

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng giảm

+ trọng lượng ko đổi

+ Thể tích tăng

= Trọng lượng riêng giảm

*Làm lạnh chất

+ Thể tích giảm

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng tăng

+ Thể tích tăng

+ Trọng lượng ko đổi

= Trọng lượng riêng tăng

Dao Hoai
26 tháng 3 2021 lúc 20:27

Là khi nóng thì khối banh, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng cua các chất nở còn khi lạnh đi thì ngược lại.

banhbanhbanhbanh

Phamgianganh
Xem chi tiết
hà nguyễn
9 tháng 8 2021 lúc 9:57

48-D

49-C

50-B

51-B

52-D

53-B

54-B

Phamgianganh
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 9:32

Câu 48: Trong các yếu tố sau:

     1.Nhiệt độ nóng chảy.                                       2.Nhiệt dung riêng.

     3. Thể tích.                                                        4.Khối lượng.

     5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật.                        6.Độ dẫn nhiệt.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.

A                     2,3,5           B. 1,3,6                           C   . 2,4,6.              . D.2,4,5.

Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:

              A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.

              B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.

              C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .

               D. Nhiệt lượng có trong1kg  của chất  ấy ở nhiệt độ phòng .

Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng  nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:

A.                            tđồng= tnhôm                                         B.    tđồng>    tnhôm

      C.    tnhôm>     tđồng                                        D   .Cả A,B,C đều sai.

Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K

A.                     2460J                             C. 26400J.

B.                      2640J.                             D. Cả ba câu đều sai.

Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?

A.                      t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.

B.                       Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.

C.                       Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.

D.                      Cả A,B,C đều đúng.

Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.

A.                      Q1=Q2                 B. Q1<Q2               C. Q1>Q2            D. Cả A,B đều đúng

Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.

t1= t2               B. t1< t2         C. t1> t2            D. Cả A,C đều sai.

Serenity Princess
Xem chi tiết
Serenity Princess
Xem chi tiết

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

Câu 4 có bảng đâu bạn ????

Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 10:24

ủng hộ lên 200 với các bạn

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:25

bai toan @gmail.com

Jungkook Oppa
14 tháng 2 2016 lúc 10:26

Chất rắn hay lỏng