Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần
Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần
Tương tác van der Waals là gì? Tồn tại ở đâu ?
- Nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng phân tử
- Trong các khí hiếm He, Ne, Ar, Kr. Khí nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất?
Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t°C gồm:
Bình 1 chứa H2 và Cl2;
Bình 2: chứa CO và O2.
Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, và đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất khí trong các bình thay đổi như thế nào?
A. Bình (1) tăng, bình (2) giảm.
B. Bình (1) giảm, bình (2) tăng.
C. Cả hai bình đều không thay đổi.
D. Bình (1) không đổi, bình (2) giảm.
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
6. Dựa vào Bảng 17.1, nhận xét sự biến đổi về màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen
Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của nguyên tố halogen.
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
A. Xilanh 2
B. Xilanh 1
C. Xilanh 3
D. Cả 3 có màu như nhau
Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
A. Xilanh 2
B. Xilanh 1
C. Xilanh 3
D. Cả 3 có màu như nhau
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al
B. Fe
C. Hg
D. Cu