Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
6 tháng 12 2016 lúc 9:38

Bài 1 : LỤC ĐỊA - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 39,4%
Nửa cầu Nam : 19,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 100,047,000 km2
Nửa cầu Nam : 48,450,000 km2
ĐẠI DƯƠNG - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 60,6%
Nửa cầu Nam : 81,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 154,530,000 km2
Nửa cầu Nam : 206,550,000 km2

Bài 2 : - Lục địa chiếm một diện tích nhỏ hơn đại dương.
- Đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất.

Chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (2)
Hoàng Thủy Tiên
5 tháng 12 2016 lúc 21:07

ai có thể giúp mình ko?bucminh

 

Bình luận (1)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 13:35
Bài 18. Hai loại điện tích18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.
18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.
18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.
18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.
18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.
18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.
18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.
18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.
18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).
18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Quả cầu bị hút về phía thanh A.
Bình luận (1)
Ngô Anh
Xem chi tiết
Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 20:01

Mật độ dân số của Việt Nam năm 2001:

\(\frac{78700000}{329314}=239\)(km2/người)

Mật độ dân số của Trung Quốc năm 2001:

\(\frac{1273300000}{9597000}=132,7\)(km2/người)

Mật độ dân số của In- đô-nê-si-a năm 2001:

\(\frac{206100000}{1919000}=107,3\)(km2/người)

Em có nhận xét là : Việt Nam tuy có Dân số và Diện tích thấp hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a nhưng mật độ dân số của Việt Nam lại cao hơn Trung Quốc và In-đô-nê-si-a rất nhiều.

 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 19:54

dân cư chủ yếu sống ở đồng bằng , ven sông , ven biển ,....

vì có khí hậu ấm áp và địa hình không hiểm trở.

Bình luận (3)
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 19:55

Mật độ dân số là số dân cư trung bình sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
13. Minh Hiền
29 tháng 12 2021 lúc 20:48

 bn có thể tham khảo các link này nhe s

lịch sử https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-lich-su-5-bai-19-nuoc-nha-bi-chia-cat-161254

địa lý https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-dia-ly-5-bai-18-chau-a-tiep-theo-160007

Bình luận (0)
Thi Thu
2 tháng 5 lúc 20:29

Tôi không biết 

Bình luận (0)
Thi Thu
2 tháng 5 lúc 20:29

Bạn học trường nào 

Bình luận (0)
Thanh Vy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
3 tháng 10 2016 lúc 18:42

ghi thẳng đề ra lun jk pn

Bình luận (1)
Thanh Vy
3 tháng 10 2016 lúc 18:49

1. Quan sát tháp tuổi,em hãy:

* Tô màu và điền tiếp vào chỗ trống (..) nhóm tuổi trong độ tuổi lao động

* Điền vào chỗ chấm (..) dưới tháp tuổi nội dung cho đúng ( Dân số già, dân số trẻ)
2. Điền tiếp các nội dung cho đúng vào bảng

Tháp tuổi

Tháp tuổiTỉ lệ người trong độ tuổi lao động Đặc điểm hình dạng của tháp tuổi  
A    
B    

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
3 tháng 10 2016 lúc 18:52

bài này có trong sgk hk pn?

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Khổng Thị Tú Quyên
29 tháng 8 2016 lúc 17:48

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi (1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45%)

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là Nam Mĩ ( 1950-1955 so với 1990-1995 giảm 0,95%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì: châu Á có số dân đông (chiếm tới 55,6% dân số thế giới), tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tuy có giảm nhưng vẫn còn cao, nên hằng năm dân số của châu Á nhanh hơn so với các châu lục khác.

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 13:34
[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

17.2.

Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.

17.3.

Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

17.4.

Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

17.5.

Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.

17.6.

Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.

17.7. 

Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.

17.8.

Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.


Bài viết: Giải bài tập vật lý lớp 7 (Lần 2) 

Nguồn Zing Blog

[Vật lí 7] Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát17.1.  Bài giải:
Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
17.2.Bài giải:
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Đáp án đúng : chọn D.
17.3.Bài giải:
a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.
Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.
b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
17.4.Bài giải:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.
17.5.Bài giải:
Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
Đáp án đúng : chọn C.
17.6.Bài giải:
Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Đáp án đúng : chọn D.
17.7. Bài giải:
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Đáp án đúng : chọn B.
17.8.Bài giải:
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.
17.9. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:
Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.
Biện pháp khắc phục hiện tượng này:
Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.
 
Bình luận (3)
Lê Hiếu
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
14 tháng 10 2016 lúc 20:52

Bài 4. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ thuộc đới nóng và giải thích.
Trả lời:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

 

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
14 tháng 10 2016 lúc 20:52

Từ sau đánh hẳn ra nha pn hihi

Bình luận (0)