Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
4 tháng 5 2019 lúc 21:13

#Teexu_2k6 

k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3

Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn ) 

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực. 
Khác nhau: 
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không. 
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không. 
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên. 

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
4 tháng 5 2019 lúc 21:13

Nêu khái niệm quang hợp và hô hấp ở TV

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2022 lúc 7:12

loading...  

mainguyen
Xem chi tiết
Đạt Trần
25 tháng 2 2021 lúc 21:21

I) Cấu tạo ngoài:

*Cá chép:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

*Cá voi:

-Thân hình thoi, thon dài, cổ ngắn

-Chi trước biến đổi thành vây bơi

-Chi sau tiêu biến

-Đuôi biến đổi thành vây đuôi

II) Hô hấp:

*Cá voi: Vẫn thuộc lớp thú và hô hấp bằng phổi

*Cá chép: Hô hấp qua mang

ひまわり(In my personal...
25 tháng 2 2021 lúc 21:25
  Cấu tạo ngoài  Hô hấp   
 Cá voi xanh 

 - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

 Hô hấp bằng phổi , hít khí O2 mà không thải khí CO2 cho đến khi chết thì khí CO2 thành khoáng thạch.
 Cá chép

Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt. 

Cá chép hô hấp bằng mang , lá mang những nếp da mỏng có hiều mạch máu giúp trao đổi khí.

 

Phác Biện Bạch Huân
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
20 tháng 5 2016 lúc 15:04

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
22 tháng 4 2016 lúc 20:19

hổ, voi, ngựa : trên cạn  ; cung cấp da, ngà voi,...

chim bồ câu: trên không ; cung cấp thịt,.....

cá thu, cá chép: dưới nước ; cung cấp thịt, lượng hải sản phát triển kinh tế ,...

cao nguyễn thu uyên
22 tháng 4 2016 lúc 20:26

tik nhé!!

Huy Tang
16 tháng 2 2017 lúc 18:43

hổ -cạn-có ích làm thịt-hại cắn người

voi-cạn -có ích kéo gỗ -hại phá hoại

ngựa -cạn-có ích kéo xe -ko có hại

cá thu -nước -có ích làm thức ăn-ko có hại

chim bồ câu -cạn-có ích làm thịt -hại có thể gây ô nhiễm và là vật chủ trung gian truyền bệnh

cá chép-nước -có ích làm thịt

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
hương phạm
1 tháng 5 2018 lúc 20:29

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

Trần Quốc Việt
1 tháng 5 2018 lúc 21:01

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

Phan Ánh Dương
Xem chi tiết
hacker
14 tháng 12 2020 lúc 19:01
Tran Nguyễn Đăng Dương
7 tháng 4 2021 lúc 16:45

Bạn ơi, Pascal ko hỗ trợ di chuyển bằng chuột máy tính(trừ khi dùng Graph, nhưng mình đoán 99% các mod trên đây ko ai biết dùng Graph đâu)

Nếu dùng WASD thì có thể, nhưng nếu vậy thì bài này nên đưa lên bài lớp 11 thì hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu nhanh hơn một nhân viên văn phòng.

- Giải thích: Sự khác nhau đó là do vận động viên đang thi đấu cần nhiều năng lượng hơn nên quá trình hô hấp tế bào diễn ra nhanh hơn để cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động thi đấu của vận động viên. Khi đó, vận động viên phải hô hấp nhanh mới cung cấp đủ oxygen cho hoạt động hô hấp tế bào đồng thời đào thải kịp thời khí carbon dioxide do hoạt động hô hấp tế bào thải ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 8:30

Đáp án C

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng

phamtrungnhan
20 tháng 4 2021 lúc 16:09

C đúng. Vì tất cả các quá trinh gắn oxi và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để không khí đều tiêu tốn năng lượng.