Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranyennhi
Xem chi tiết
nhung05
13 tháng 5 2017 lúc 20:06

vì bà đi tàu ngầm

Mãi mãi cô đơn
13 tháng 5 2017 lúc 19:56

là ba hay bạn

PARK BO GUM
13 tháng 5 2017 lúc 19:56

Vì bà ấy đi tàu ngầm.

Hoàng Công Minh
Xem chi tiết
Hồ Thảo Anh
3 tháng 5 2018 lúc 21:46

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.

Cô Bé Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
thiên thần buồn
10 tháng 5 2018 lúc 21:45

Câu hỏi:

Vì sao không hkis có độ ẩm?

Trả lời:

- Thành phần không khí : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% hơi nước.
trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm.
- Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.

Câu hỏi:

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?

Trả lời:

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Ví dụ:

- Nhiệt độ 0°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

- Nhiệt độ 30°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.



Hồ Thảo Anh
10 tháng 5 2018 lúc 21:40

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước

Phan Quỳnh Giao
10 tháng 5 2018 lúc 21:45

vi sao khong khi lai co do am?Nhiet do anh huong gi toi kha nang chua hoi nuoc?

= > Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm.

- Nhiệt dộ có khả năng chưa hơi nước của không khí: Nhiệt độ không khí càng lên cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều ( độ ẩm càng cao ).

- Khi không khí đã chứa được lượng hơi nươc tối đa = > Không khí đã bão hòa hơi nước.

Nguyen Bao Tran
Xem chi tiết
lucffy113
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 4 2016 lúc 19:42

thể tích bể nước là:

1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3)

thời gian để đầy bể là:

1,2 : 0,5 = 2,4 (giờ)

đáp số: 2,4 giờ.

van anh ta
20 tháng 4 2016 lúc 19:42

Thể tích của bể nước là 1,5 x 0,8 x 1=1,2 m3

                           Sau số giờ bể sẽ đầy nước là 1,2 : 0,5 = 2,4 giờ

TRANNGOCTUEMINH
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:52

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Nami
18 tháng 1 2017 lúc 20:12

vì các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Vũ Thu Hà
18 tháng 1 2017 lúc 20:51

vì khi nhùng vào nước lạnh quả cầu sẽ co lại và lọt đc vào vòng

Vũ Thu Hà
18 tháng 1 2017 lúc 20:53

vì khi nhúng vào nước lạnh quả cầu sẽ co lại và lọt đc vào vòng

Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyen Chanh Thi
Xem chi tiết
Thích đi học
30 tháng 12 2020 lúc 16:27

Không đồng ý với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì :

- Đó là một việc làm không tốt, không biết tiết kiệm

- Làm thất thoát tiền của.

- Lãng phí nước.

- Mặc dù nước rẻ nhưng nếu Hải tiêu phí như thế thì khả năng nước sẽ cạn dần, dẫn đến nguy cơ thiếu nước cho sinh hoạt và đời sống.

kinbed
30 tháng 12 2020 lúc 14:08

-không vì hải làm phí phạm nước