Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

Cao Hải Nam
10 tháng 3 2016 lúc 17:14

?

Bảo Hân
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
phan thi thanh thuy
20 tháng 2 2017 lúc 21:34

Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài.

ở Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v..

Nguyễn Tuấn Tài
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
20 tháng 1 2017 lúc 22:24

1. hầu hết các loài vật nuôi đều bắt nguồn từ đv hoang dã đc con người thuần hóa và giúp ích rất nhiều cho đời sống con người

nguyễn lê yến linh
20 tháng 1 2017 lúc 22:30

2. -loài người mất đi nguồn thức ăn từ những loài vật , mất đi nhiều thực phẩm quý giá có thể bồi bổ sức khỏe

-thế giới đv k còn phong phú mà nghèo nàn

-mất đi nguồn năng lực to lớn của 1 số đv( voi, ngựa,...)

nguyễn lê yến linh
20 tháng 1 2017 lúc 22:31

3 động vật là thức ăn cho người, có giá trị buôn bán....

tuan tran
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 16:24

Mối quan hệ giữa thực vật, động vật, và các thành phần tự nhiên khác như khí hậu và đất ở tỉnh Lâm Đồng có sự tương tác phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường ở khu vực này.

- Thực vật và Động vật: Thực vật và động vật trong tỉnh Lâm Đồng thường có mối quan hệ cộng sinh. Thực vật cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật, trong khi động vật có thể giúp trong việc phân tán hạt giống và thậm chí thụ phấn cây trồng. Các mối quan hệ này thường phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học của khu vực.

- Khí Hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới và mùa đông khá lạnh, mùa hè mát mẻ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật và động vật đặc hữu của khu vực, bao gồm các loài cây, hoa, và loài động vật như gấu trúc và các loài chim hiếm.

- Đất: Đất ở Lâm Đồng thường phong phú và có khả năng tương thích với nhiều loại cây trồng và cây cỏ. Đất phù hợp cùng với khí hậu làm cho Lâm Đồng trở thành một trong những khu vực chủ yếu sản xuất nông nghiệp và cây cỏ của Việt Nam.

- Nước: Mối quan hệ giữa thực vật và động vật cũng phụ thuộc vào tài nguyên nước. Dòng sông và hồ nước là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sự sống của cả thực vật và động vật. Nước cũng cần thiết cho quá trình sinh sản và phát triển của nhiều loài.

- Đa Dạng Sinh Học và Bảo Tồn: Lâm Đồng có sự đa dạng sinh học cao với nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển động. Việc bảo tồn và bảo vệ môi trường tự nhiên trong khu vực này là quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường.

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
11 tháng 5 2016 lúc 8:22

mối quan hệ phụ thuộc:

+động vật cần con người: chăm sóc... nhưng động vật tấn công con người.

+con người cần động vật: lấy thịt, chữa bệnh, trông nhà... và con người cũng tấn công động vật

   ^-^ mik giúp đc thế thui. bài này cô giáo dạy mik rùi ^-^

 

Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Đức Nguyễn
22 tháng 3 2016 lúc 20:19

mong mọi người giúp trong tối nay ,mai tôi kiểm tra rồi

Hoàng Mỹ
24 tháng 3 2016 lúc 18:34

Có ích: làm thức ăn, trang phục, buôn bán, làm thú nuôi, ảo thuật, xiếc, thí nghiệm trong y học

Có hại: làm con người bị thương hoặc giết chết con người

Moi trường sống: trong rừng

Có quan hệ rất gần gũi

Anh Đức Nguyễn
19 tháng 4 2016 lúc 19:56

thi xong r

 

Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Bảo Bảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:43

Dao động mạnh (yếu), biên độ dao động lớn (nhỏ), âm phát ra to (nhỏ)