Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 8:02

Đáp án : A

Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.

Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2

tăng )=1,68:28=0,06mol

=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol

=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.   

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 5:02

Đáp án : A

Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.

Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2

tăng )=1,68:28=0,06mol

=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol

=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.  

Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 15:42

\(C_2H_2 + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to Ag_2C_2 + 2NH_4NO_3\\ n_{C_2H_2} = n_{Ag_2C_2} = \dfrac{7,2}{240} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = \dfrac{1,68}{28} = 0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_4} = 0,06.22,4 = 1,344(lít)\\ \Rightarrow V_{CH_4} = 4,032-0,672-1,344 = 2,016(lít)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 12:35

Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

 

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:

vvvvvvvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 3 2022 lúc 20:14

a)

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 + 2NH4NO3

C3H6 + Br2 --> C3H6Br

b) 

\(n_{C_2Ag_2}=\dfrac{3,6}{240}=0,015\left(mol\right)\)

=> nC2H2 = 0,015 (mol)

\(m_{tăng}=m_{C_3H_6}=2,1\left(g\right)\)

=> \(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,1}{42}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{C_2H_6}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,035}{0,035+0,05+0,015}.100\%=35\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,05}{0,035+0,05+0,015}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,015}{0,035+0,05+0,015}.100\%=15\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_6}=\dfrac{0,035.30}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=29,661\%\\\%m_{C_3H_6}=\dfrac{0,05.42}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=59,322\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,015.26}{0,035.30+0,05.42+0,015.26}.100\%=11,017\%\end{matrix}\right.\)

c)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(n_{CaCO_3}+2.n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn Ca: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{dd.Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 6 2021 lúc 21:58

PTHH: \(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)=n_{CH_4}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=\dfrac{5,04}{22,4}-0,075=0,15\)  (1)

PTHH: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

            \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

Theo PTHH: \(28a+26b=4,1\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{C_2H_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(n_{hh}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,075}{0,225}\cdot100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1}{0,225}\cdot100\%\approx44,44\%\\\%V_{C_2H_2}=22,23\%\end{matrix}\right.\)

Thuydung phan thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
15 tháng 3 2016 lúc 0:25

làm hộ e bài  1 thôi nhé Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơChương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Phú Thành
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 3 2021 lúc 16:04

PTHH: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

a) Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{9,1}{28}=0,325\left(mol\right)=n_{Br_2}\) \(\Rightarrow V_{Br_2}=\dfrac{0,325}{2}=0,1625\left(l\right)=162,5\left(ml\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,325\left(mol\right)\\n_{CH_4}=\dfrac{13,44}{22,4}-0,325=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hh}=9,1+0,275\cdot16=13,5\left(g\right)\)

c) PTHH: \(CH_4+2O_2 \underrightarrow{t^o} CO_2+2H_2O\)

                \(C_2H_4+3O_2 \underrightarrow{t^o} 2CO_2+ 2H_2O\)

Theo các PTHH: \(\Sigma n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=1,525\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,525\cdot22,4=34,16\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 9:48

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ

Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).

BTKL:

mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol

BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nO(Y) = 0,4

=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1

=> C2H3O2Na => A: C2H4O2

(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).