Em hãy trình bày tiềm năng và tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta ?
Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
-Tiềm năng: dầu khí của nước ta phân bố trong các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, đặc biệt là thềm lục địa phía Nam, với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m 3 khí
-Sự phát triển:
+Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986, từ đó sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm và đạt 18,5 triệu tấn năm 2005.
+Công nghiệp hoá dầu đang dần được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các hoá chất cơ bản,...
+Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, hoá lỏng khí,..
Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta
- Tiềm năng: dầu mỏ của nước ta được phân bố trong các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa; đặc biệt là thềm lục địa phía Nam, với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.
- Sự phát triển:
+ Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986, từ đó sản lượng liên tục tăng qua các năm và đạt 18,5 triệu tấn năm 2005
+ Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành, trước hết là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chât dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các hóa chất cơ bản.
+ Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, hóa lỏng khí,...
vùng biển nước ta có thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?trình bày tiềm năng của các ngành kinh tế biển ở nước ta?(tiềm năng của 4 ngành kinh tế biển)
1, Trình bày những đặc điểm chính của các ngành: nông nghiệp, công ghiệp, dịch vụ ở ĐB sông Cửu Long?
2,Em hãy trình bày tiềm năng, hình hình phát triển và phương hướng của các ngành kinh tế biển ?
Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
- Tiềm năng to lớn: dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa có trữ lượng lớn, đặc biệt ở thềm lục địa phía Nam.
- Sự phát triển:
+ Dầu khí là ngành kinh tế biến mũi nhọn. Bắt đầu khai thác từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng.
+ Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành (xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu,...).
+ Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm,...
- Tiềm năng to lớn: dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa có trữ lượng lớn, đặc biệt ở thềm lục địa phía Nam. - Sự phát triển: + Dầu khí là ngành kinh tế biến mũi nhọn. Bắt đầu khai thác từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng. + Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành (xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu,...). + Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm,...
- Tiềm năng:
+ Dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa có trữ lượng lớn, đặc biệt ở thềm lục địa phía Nam.
- Sự phát triển:
+ Dầu khí là ngành kinh tế biến mũi nhọn. Bắt đầu khai thác từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng.
+ Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành (xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu,...).
+ Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm,...
trình bày tiềm năng,tình hình phát triển,hạn chế và phương hướng phát triển của nghành du lịch biển-đảo nước ta?
Tiềm năng
-Nước ta có bờ biển dài
– Có nhiều các đảo và quần đảo đẹp đặc biệt là vịnh HẠ LONG được UNESCO công nhận
-Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài phong cảnh đẹp
-Địa hình ven biển thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở vật chất
-Có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng để thuận lợi cho việc di chuyển
Tình hình phát triển
–Cơ cấu khach du lịch đa dạng
-Lượng khách du lịch tăng
năm 1995: 6,9 triệu lượt người
năm 2007:23,3 triệu lượt người
=> tăng 16,4 triệu lượt người gấp 3,4 lần
-Doanh thu lịch tăng
năm1995:8 nghìn tỷ đồng
năm 2007:56 nghìn tỷ đồng
=> tăng 48 nghìn tỷ đồng gấp 7 lần
du lịch nước ta đang phát triển nhanh thu hút khách du lịch nhiều trung tâm du lich
Hạn chế
-Chỉ tập chung khai thác hoạt động tắm biển
– Các hoạt động du lịch biển còn đơn giản
-Môi trường biển ô nhiễm
Biện pháp
– Phát triển các hoạt động du lịch biển
-Bảo vệ môi trường biển
ko bt là có đúng ko nha......
Trình bày vai trò và tiềm năng để phát triển ngành du lịch của nước ta.
Tham khảo:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
tk
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta Trình bày tình hình pháy triển ngành viễn thông ở nước ta
Tình hình phát triển ngành công nghiệp điện lực ở Việt Nam:
- Ngành công nghiệp điện lực ở Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong những năm gần đây. Theo Báo cáo Tổng hợp năng lượng Việt Nam năm 2020, tổng sản lượng điện sản xuất trong nước đạt 240,78 tỷ kWh, tăng 3,6% so với năm 2019. Điện năng sản xuất từ các nguồn tái tạo như điện gió, điện mặt trời và điện thủy điện cũng tăng trưởng mạnh mẽ.
- Ngoài ra, Việt Nam cũng đang đẩy mạnh đầu tư vào các dự án điện lực lớn như Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Nhà máy điện mặt trời Dầu Mây, Nhà máy điện gió Bạc Liêu, Nhà máy điện than Vĩnh Tân 3, Nhà máy điện khí LNG Cái Mè, v.v. Những dự án này sẽ giúp tăng cường khả năng cung cấp điện cho nước ta và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Tình hình phát triển ngành viễn thông ở Việt Nam:
- Ngành viễn thông ở Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Theo Báo cáo thị trường viễn thông Việt Nam năm 2020, số lượng thuê bao di động đạt 129,5 triệu, tăng 2,6% so với năm 2019. Số lượng thuê bao internet cũng tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 68,7 triệu thuê bao.
- Ngoài ra, Việt Nam cũng đang đẩy mạnh đầu tư vào các dự án viễn thông như triển khai mạng 5G, xây dựng hạ tầng viễn thông cho các khu công nghiệp, khu đô thị, v.v. Những dự án này sẽ giúp nâng cao chất lượng và tốc độ truyền thông, đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp trong kỷ nguyên số.
Tiềm năng, tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng lúa của nước ta?