Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
1 tháng 3 2016 lúc 16:49

 

Một số ngành công nghiệp nặng quan trọng khác của nước ta hiện nay:

          - Công nghiệp cơ khí- điện tử: Có cơ cấu sản phẩm đa dạng. Các trung tâm lớn nhất là: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẳng.

          - Công nghiệp hóa chất có sản phẩm sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Các trung tâm lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì- Lâm Thao.

          - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có cơ cấu đa dạng. Các nhà máy xi măng lớn hiện đại tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp tập trung ở ven các thành phố lớn.

 

 

Bình luận (0)
BTS-Suga,Jungkook
5 tháng 1 2018 lúc 16:21

A

Bình luận (0)
Đinh Hồng Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2018 lúc 8:25

 

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 8 2017 lúc 6:52

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

 

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 9 khác:

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 2 2017 lúc 13:47

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 4 2017 lúc 15:47

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:52

Tham khảo

- Công nghiệp năng lượng: dầu mỏ và khí tự nhiên ở vùng U-ran và Tây Xi-bia; các mỏ than ở Xi-bia và Viễn Đông; các nhà máy nhiệt điện lớn phân bố ở vùng Trung ương, U-ran và Tây Xi-bia.

- Công nghiệp chế tạo: chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Âu.

- Công nghiệp luyện kim phan bố ở các vùng Tây Xi-bia, U-ran và Trung ương.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò công nghiệp khai thác than:

+ Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim.

+ Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất để sản xuất ra chất dẻo, sợi nhân tạo, dược phẩm,…

- Đặc điểm của công nghiệp khai thác than: Than được phân thành nhiều loại tùy thuộc vào khả năng sinh nhiệt, hàm lượng cac-bon và độ tro như: than đá, than nâu, than bùn,…

- Phân bố: Các mỏ than phân bố chủ yếu ở bán cầu Bắc. Những nước có trữ lượng lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,...

- Than là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được. Quá trình sử dụng và khai thác làm cạn kiệt trữ lượng than và gây suy thoái và ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

=> Đẩy mạnh các nguồn năng lượng tái tạo thay thế than.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2019 lúc 14:11

Đáp án A

Bình luận (0)