Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2018 lúc 6:52

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...).

- Ở miền núi dân cư thưa thớt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình dốc, giao thông khó khăn).

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
18 tháng 9 2021 lúc 8:30

Bài 1

1 Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi:

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển: vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

-> Nguyên nhân: Đây là những khu vực có điều kiện sống thuận lợi: địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện và nền kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên:  vùng Tây Bắc, vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.

-> Nguyên nhân: Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở đất,...), giao thông khó khăn và kinh tế kém phát triển.

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :

a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.

- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.

- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.

- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.

- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.

-  Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị

- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :

-  Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).

-  Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).

-  Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.

c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .

+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.

+ Vùng có số dân đô thị cao nhất  là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).

Bài 2

 là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: Nước ta có dân số đông (96,46 triệu người – năm 2019), cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào. ... Ngoài ra, còn dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp.

Bài 3

1) Trước hết phải thống nhất về quan điểm, mọi chính sách xã hội, xét cho cùng đều phải hướng đến xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích trước mắt hoặc lâu dài của con người – Đầu tư cho văn hóa xã hội luôn đem lại lợi ích to lớn, với giá trị tăng theo cấp số nhân, không chỉ tính bằng giá trị kinh tế mà cái lớn hơn là giá trị tinh thần để mỗi người dân, cũng như cộng đồng dân cư đang và sẽ được hưởng thụ. Từ đó, việc vận động thuyết phục mọi người, mọi ngành, cấp, thành phần kinh tế … tập trung đầu tư cả vật chất lẫn tâm huyết cho việc xây dựng đời sống văn hóa mới mà thiết thực nhất là đời sống văn hóa cơ sở. Trong đó lấy gia đình, tổ dân phố, khu phố làm đối tượng trọng tâm để tập trung xây dựng.

2) Mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong văn kiện vẫn là vấn đề định hướng chung, cần có nghiên cứu sâu kỹ, có định hướng, cụ thể hóa theo từng chuyên đề, nội dung, công việc xây dựng đời sống văn hóa hướng về cơ sở, trên địa bàn dân cư, từø đó có phân kỳ thực hiện – có sơ tổng kết, rút kinh nghiệm bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể.

3) Tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa – giáo dục – y tế – thể dục thể thao nhưng không phải để bớt đi gánh nặng của Nhà nước, mà vấn đề là để khai thác phát huy mọi tiềm năng thế mạnh, thu hút các nguồn lực để phát triển văn hóa-xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần, tăng mức hưởng thụ văn hóa/đầu người. Xã hội hóa không chỉ “tiền” mà quan trọng hơn là phải huy động được sức người, sức của, kể cả tâm huyết của xã hội, đặc biệt là phải kế thừa phát triển cho được truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, vận động thu hút được những công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ quản lý văn hóa xã hội tiên tiến. Đa dạng hóa các loại hình, nhưng các cơ sở văn hóa công cộng phải giữ vai trò định hướng, phải tăng cường vai trò quản lý kiểm tra, giám sát của Nhà nước, có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình tích cực lành mạnh, hạn chế những trường hợp ngược lại, đồng thời có những loại hình Nhà nước phải đầu tư, tài trợ … Thông qua xã hội hóa để phát huy được sứùc mạnh tổng hợp, khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực để có lợi nhất cho việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, Quận nhà.

4) Cần có điều tra, khảo sát quy hoạch phát triển văn hóa-xã hội một cách hợp lý, tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng những thiết chế văn hóa ở cấp Quận, làm chỗ dựa, hỗ trợ đắc lựa cho các hoạt động văn hóa cơ sở (về nghiệp vụ, kỹ năng, nội dung, phương tiện …), đầu mối nuôi dưỡng các phong trào, nhân rộng các điển hình – nhân tố tích cực tạo điều kiện để phong trào phát triển sâu rộng, liên tục … đặc biệt như các đơn vị : trung tâm văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Y tế, Trung tâm Dạy nghề, Nhà hát Hòa Bình, Rạp Vườn Lài, Nhà Thiếu nhi, công viên văn hóa Lê Thị Riêng, cùng các thiết chế, phương tiện thông tin đại chúng khác … Phải nghiên cứu, có nội dung chương trình cụ thể gắn kết với các Phường, địa bàn dân cư để thúc đẩy các phong trào.

Cùng với các thiết chế văn hóa ở Quận, việc giành ngân sách để đầu tư phát triển cơ sở vật chất văn hóa, xây dựng môi sinh môi trường cho phường, xây dựng nhà văn hóa liên Phường, nhà văn hóa phường, sân chơi – tụ điểm thanh thiếu niên, tủ sách pháp luật, phát triển các loại hình câu lạc bộ, mua sắm thêm công cụ phương tiện phục vụ đời sống văn hóa cơ sở tạo thành một hệ thống thiết chế văn hóa hoàn chỉnh từ Quận đến Phường, để người dân dù ở đâu cũng có thể tiếp cận và được hưởng thụ những giá trị văn hóa tích cực.

5) Giải quyết những vấn đề bức xúc trực tiếp tác động đến đời sống văn hóa cơ sở – trật tự an ninh xã hội : như các biện pháp nâng cao dân trí (tăng cường đầu tư cho giáo dục – đào tạo, nâng cao hiệu suất đào tạo, chống mù chữ – phổ cập tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và dạy nghề), thực hiện tốt các chính sách xã hội, quan tâm diện chính sách, những người nghèo khó neo đơn, giải quyết việc làm, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp (dưới 4%), xóa đói giảm nghèo (dưới 3%), giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (dưới 10%), giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên (dưới 1,2%), 100% công sở văn minh sạch đẹp an toàn, hơn80% hộ đạt gia đình văn hóa, 50% khu phố đạt khu phố văn hóa, không còn khu phố yếu kém.

Gắn liền với “xây”, việc “chống” phải được tăng cường thông qua đẩy mạnh nâng chất phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, ý thức cộng đồng, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, bài trừ văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội, hủ tục, thực hiện có hiệu quả kế hoạch liên tịch phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, tăng cường công tác quản lý địa bàn, quản lý nhân hộ khẩu, quản lý đối tượng. Phát huy trách nhiệm của Công an Phường, đặc biệt cảnh sát khu vực, lực lượng chính trị nòng cốt trong đấu tranh đánh bắt nhưng không khoán trắng cho lực lượng Công an, mà phải huy động cho được sứùc mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, đặc biệt phải đấu tranh kiên quyết với bọn tội phạm hình sự, mại dâm, ma túy làm trong sạch và chuyển hóa các địa bàn trọng điểm. Phải khống chế cho được các đối tượng cố ý và có nhiều khả năng gây bất ổn cho đời sống an lành người dân.

6) Vấn đề có tính nguyên tắc, đó là phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy Đảng, tăng cường trách nhiệm quản lý điều hành của cơ quan Nhà nước các cấp, sự tham gia của toàn xã hội, trong đó vai trò nòng cốt của ban ngành đoàn thể, đặc biệt vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên, công nhân viên chức và lực lượng chính trị nòng cốt để duy trì và phát triển phong trào sâu rộng, liên tục.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 6 2017 lúc 14:20

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).

Bình luận (0)
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 14:20

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...), đảm bảo phúc lợi xã hội và công ăn việc làm.

- Ở miền núi dân cư thưa thớt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình dốc, giao thông khó khăn), cơ sở hạ tầng chưa được chú trọng phát triển.

EM CÓ THÊM VÀO VÀI Ý Ạ!

Bình luận (0)
Khưu Thị Bích Ngọc
3 tháng 9 2018 lúc 13:34

Trả lời:

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về điều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...). - Dân cư thưa thớt ở miền núi, vì ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
Bình luận (0)
Phạm Yến Vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:12

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:10

Vì:

- Vùng núi di chuyển khó khăn, khí hậu lạnh và khô, điều kiện kinh tế kém phát triển, nạn thất nghiệp cao, thiết bị điện tử lạc hậu-> Ít dân, thưa thớt.

- Vùng đồng bằng mau mở, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi phát triển kinh tế, thiết bị hiện đại -> Đông dân.

Bình luận (0)
Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
le thi thuy trang
11 tháng 3 2016 lúc 11:48

dân cư nam mĩ thừa về vùng đồng bằng trung tâm vì phía nam an đét có khí hậu khô hạn , rừng a ma don chưa được khai thác hợp lí

Bình luận (0)
Lê Thị Tâm
14 tháng 3 2016 lúc 20:01

Phia nam An-det co khi hau kho han

Dong bang A-ma-zon co nhieu rung ram nhung chua duoc khai pha hop li

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
26 tháng 12 2021 lúc 15:04

Câu 31:  Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:

A.    Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông

B.     Dân cư tập trung đông ở ven biển

C.     Dân cư thưa thớt ở ven biển

D.    Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm

⇒ Đáp án:        C.     Dân cư thưa thớt ở ven biển

 
Bình luận (0)
salako
26 tháng 12 2021 lúc 17:01

C

Bình luận (0)
salako
26 tháng 12 2021 lúc 17:02

C

Bình luận (0)
Duongthong Nguyen
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 23:02

tham khảo

Lý do khiến đồng bằng Amazon dân cư thưa thớt là vì rừng Amazon mọc trên đồng bằng Amazon, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều trở ngại, phần lớn dân cư tập trung ở đồng bằng nhỏ hẹp ven Đại Tây Dương và sát vào Sơn Nguyên Brazil, để có được khí hậu mát mẻ và lượng mưa nhiều tương đối, vì dân cư tập trung đông đúc ở đây nên con người xây dựng nhiều thành phố lớn và đông dân, hiện đại nhất của thế giới và rừng Amazon được nhiều nhà khoa học khai thác nên rất ít người sinh sống ở đây mà đổ ra đô thị sinh sống

Bình luận (0)
Duongthong Nguyen
Xem chi tiết
Tà Tưa
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

- Dân cư tập trung và nam mĩ phân bố không đều. Chủ yếu tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển, cửa sông thưa thớt.

+ Vì do lịch sử phát trển, điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc điểm địa hình...

Lý do khiến đồng bằng Amazon dân cư thưa thớt là  rừng Amazon mọc trên đồng bằng Amazon, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều trở ngại, phần lớn dân cư tập trung ở đồng bằng nhỏ hẹp ven Đại Tây Dương và sát vào Sơn Nguyên Brazil, để  được khí hậu mát mẻ và lượng mưa nhiều tương đối, vì dân cư tập trung đông

Bình luận (0)
Nhật Anh
Xem chi tiết
Nhật Anh
11 tháng 4 2022 lúc 21:29

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠIIIIII

Bình luận (0)
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 23:57

Tham Khảo

+ Địa hình, đất đai: Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ là nơi tập trung dân cư đông đúc. Ngược lại, ở các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông gặp nhiều khó khăn, nên dân cư thưa thớt.  
Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:53

Tham Khảo

+ Địa hình, đất đai: Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ là nơi tập trung dân cư đông đúc. Ngược lại, ở các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông gặp nhiều khó khăn, nên dân cư thưa thớt.  

Bình luận (0)