Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu An
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
20 tháng 4 2016 lúc 20:04

Phép tu từ (còn gọi là biện pháp tu từ) là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hay, biểu cảm, hấp dẫn. 
 

Đinh Thị Thùy Duyên
20 tháng 4 2016 lúc 20:39

Phép tu từ là mấy phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.......đó hiuhiu

Trương Khánh Hồng
20 tháng 4 2016 lúc 20:40

khái niệm mà 

Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Ruynn
27 tháng 9 2021 lúc 13:02

Mk nghĩ là câu nghi vấn ạ! K bt đk:))

Dương Bảo Huy
27 tháng 9 2021 lúc 13:03

Mink nghĩ là nghi vấn 

Sai thông cảm cho mink 

Nghi vấn

Milk Cute
Xem chi tiết
Đinh Nhã Uyên
22 tháng 1 2022 lúc 12:08

Sự thịnh vượng, sự phát đạt, sự phồn vinh, sự thành công .

Chọn nghĩa nào cũng được nhé!

                                                      Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Ngọc Anh
22 tháng 1 2022 lúc 13:02

Sự phồn tịnh bn nhea. Muốn biết rõ hơn thì bn có thể kbn với mk để mk cho bn địa chỉ cua cj google Ó_Ò

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thanh Thảo
22 tháng 1 2022 lúc 14:08

sự thịnh vượng , sự thành công,sự phát tài nha

nếu đúng k cho mik nhé:))))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Vũ Quang Phúc
21 tháng 10 2021 lúc 20:29

vui vẻ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
21 tháng 10 2021 lúc 19:53

từ láy có 2 từ mà .

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Phương
21 tháng 10 2021 lúc 19:58
Cc bọn điên như cn cc chó chó
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 15:25

Phát biểu cảm nghĩ

Phát biểu cảm nghĩ

Nguyễn Ngọc Phương Nghi
Xem chi tiết
꧁༺тяυиɢ♕ℓà♕αι♕༻꧂
19 tháng 1 2022 lúc 15:57

Tính từ : Tính từ là những từ dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. Trong Tiếng Anh, tính từ có vai trò bổ trợ cho danh từ. Ví dụ: This exercise is very difficult (Bài tập này rất khó). ... Ngoài ra, tính từ còn đứng sau động từ liên kết dùng để cung cấp thông tin về chủ ngữ trong câu.

Vị ngữ : Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ

Khách vãng lai đã xóa
Tống Khánh Linh
19 tháng 1 2022 lúc 15:58

Tính từ chỉ đặc điểm còn vị ngữ là đứng sau chủ ngữ! Mình nói sơ qua thôi chứ bạn tra google nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Hân
19 tháng 1 2022 lúc 16:09

Cái này của lớp 4 mà?

Khách vãng lai đã xóa
Trần gia huy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo:                                                                                                    + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.  VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....

Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 20:51

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn  : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)

-  trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)

Hoàng Phi Hồng
Xem chi tiết
Descendants of the Sun
13 tháng 5 2016 lúc 17:46

Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.

Ví dụ: vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.

Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.

Hoàng Phi Hồng
13 tháng 5 2016 lúc 17:49

thanks you mình mới thi xong huhiuu

hãy cho tôi pít mùi vị t...
13 tháng 5 2016 lúc 17:56

đã là thần đồng thì cần gì hỏi :)))))))))))))))))))))))))))))))))))

nhà của cậu ghi là cậu là thfn đồng mak