Những nét chính về quá trình phát triển của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1929. Nêu vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?
Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
Đáp án A
Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự hình thành ba tổ chức cộng sản vào năm 1929.
Hơn nữa, trong phần ý nghĩa của sự thành lập Đảng: Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong thời đại mới.
Sự phát triển của phong trào công nhân là một yếu tố dẫn đẻn sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926 - 1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
Đáp án C
Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác đã kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng sâu rộng. Trong đó, phong trào công nhân là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ. Dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. => Ra đời các tổ chức cộng sản năm 1929
So với phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 thì phong trào thì phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1929 có những điểm nào tiến bộ ?
A. Đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm.
B. Đấu tranh đòi nghi ngày chủ nhật có lương.
C. Đấu tranh đòi tất cả các quyền lợi về kinh tế.
D. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế kết hợp đòi quyền lợi về chính trị.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản và phong trào công nhân có tác động như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930?
A. Là cơ sở xã hội và điều kiện quyết định.
B. Là hai trong ba yếu tố dẫn đến thành lập Đảng
C. Là cơ sở chính trị quyết định.
D. Là yêu cầu tất yếu.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản và phong trào công nhân có tác động như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930?
A. Là cơ sở xã hội và điều kiện quyết định.
B. Là hai trong ba yếu tố dẫn đến thành lập Đảng
C. Là cơ sở chính trị quyết định.
D. Là yêu cầu tất yếu.
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu nhất?
A. Phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Phong trào yêu nước.
D. Tất cả đều đóng vai trò chủ yếu.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Yếu tố nào đóng vai trò chủ yếu nhất?
A. Phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Phong trào yêu nước.
D. Tất cả đều đóng vai trò chủ yếu.