em thử hình dung tình cảnh của nhân dân ta lúc bấy giờ
bài cuộc khởi nghĩa Lí Bí
vì sao hào kiệt và nhân dân cuộc khởi nghĩa lí bí ?
Sở dĩ, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí là bởi vì do chính sách bọc lột tàn bạo của quân lương đối với dân ta, dân ta oán hận quân Lương, nổi dậy khởi nghĩa với mong muốn lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương giành lại độc lập cho Tổ quốc.
Bởi vì do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Đường ---> nhân dân ta và Lý Bí đều căm ghét chúng ---> khi Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. nhân dân ta và hào kiệt đều hưởng ứng.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Sở dĩ, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí là bởi vì do chính sách bọc lột tàn bạo của quân lương đối với dân ta, dân ta oán hận quân Lương, nổi dậy khởi nghĩa với mong muốn lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương giành lại độc lập cho Tổ quốc.
nhà lương siết chặt ách đô hộ nước ta như thế nào ? vì sao hào kiet nhân dân ta hương ương cuộc khởi nghĩa lí bí?
-Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.
Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.
-Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:
Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.
Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
Nhà Lương chia nc ta thành các quận , huyện ms,đặt tên ms
Bắt dân ta phải cống nạp nhiều thứ thuế ms.
Vì căm ghét chế độ cai trị của nhà Lương , nhân dân ta đứng lên ,hưởng ứng cc khởi nghĩa của Lý Bí
Nhớ tk mk nha!!!!!
ko tk đưg trách(cùng lp)
Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí?
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại chúng và giành lại độc lập cho đất nước
Nhân dân ta vô cùng căm ghét bọn đo hộ nhà Lương mong muốn đứng lên đấu tranh giành độc lộp.Uy tín và quyết tâm của Lí Bí
Vì hào kiệt và nhân dân khắp nơi không chịu được ách thống trị tàn bạo của nhà Lương nên khi Lí Bí phất cờ khởi nghĩa được hòa kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Chúc bạn học tốt !
B) Chính sách cai trị bóc lột của nhà Lương còn tàn bạo và kkhoocs liệt hơn thể hiện ở những điểm nào
- phân biệt dối xử:
- Biện pháp boc lột:
-Em thử hình dung cảnh của nhân dân ta lúc bấy giờ:
-đặt vị trí của mình vào một người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.
- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.
- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.
- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta từ năm 40 đến thế kỉ IX.
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
+ Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan...
Câu 1:Nêu tình hình kinh tế ở thời lê sơ.
Câu 2:Nêu nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ 16?Kể tên mọt số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em biết?Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó?
tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
2,
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
đặt vị trí của em vào 1 người nông dân lao động thời cuộc khởi nghĩa Lí Bí, em có suy nghĩ và hành động như thế nào
Vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà lương.
Chính sách bóc lột tàn bạn của nhà Lương thể hiện ở những điểm nào ? Hãy hình dung tình cảnh nhân dân ta thời bấy giờ? Đặt vị trí vào một người lao động thời đó em có suy nghĩ và hành động nhơ thế nào ?
1.Cho biết tên các cuộc Cách mạng tư sản em đã học(ở Châu Âu) và hình thức đấu tranh của họ.
2. Cho biết tình hình xã hội của nước Pháp trước Cách mạng xảy ra. Miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội thời bấy giờ. Ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp.
1.a)+ Cách mạng TS Hà Lan– chiến tranh GPDT …………
+ CMTS Anh– nội chiến…………..
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ– giành độc lập………..
+ Cách mạng tư sản Pháp – vừa nội chiến vừa chống thù trong giặc ngoài……..
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức – thống nhất đất nước……….
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia – thống nhất đất nước……….
+ Nội chiến ở Mĩ– nội chiến……..
b)
* Xã hội :có 3 đẳng cấp :
+ Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Nhân dân: Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc
Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
-Tất cả đều hại nông dân
Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
-Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.