một dung dịch H2SO4 bão hòa có nồng đọ 98%.tính độ tan H2SO4
Bài 10: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Từ 50 ml dung dịch H2SO4 98%, có thể điều chế được bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10%?
Bài 11: Hòa tan x gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào y gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được dung dịch có 3 chất tan với nồng độ % bằng nhau.
a/ Tính tỉ lệ khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tìm x, y biết sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc).
Bài 10:
- Giả sử có 100 gam dd H2SO4 98%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.98}{100}=98\left(g\right)\) => \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd.H_2SO_4.98\%}=\dfrac{100}{1,84}=\dfrac{1250}{23}\left(ml\right)=\dfrac{5}{92}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.H_2SO_4.98\%\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{5}{92}}=18,4M\)
\(n_{H_2SO_4}=18,4.0,05=0,92\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,92.98=90,16\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4.10\%}=\dfrac{90,16.100}{10}=901,6\left(g\right)\)
Bài 11:
a) Do dd sau pư có 3 chát tan với nồng độ % bằng nhau
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{ZnSO_4}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a------->0,5a----->1,5a
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b----->b--------->b----->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5a=171a\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=161b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 171a = 161b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{161}{171}\) (1)
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Zn}}=\dfrac{27.n_{Al}}{65.n_{Zn}}=\dfrac{27}{65}.\dfrac{161}{171}=\dfrac{483}{1235}\)
b) \(n_{H_2}=1,5a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{161}{825}\left(mol\right)\\b=\dfrac{57}{275}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{161}{825}.27+\dfrac{57}{275}.65=\dfrac{5154}{275}\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,5\dfrac{161}{825}=\dfrac{9177}{275}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\left(1,5a+b\right)+\dfrac{9177}{275}=\dfrac{22652}{275}\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{\dfrac{22652}{275}.100}{10}=\dfrac{45304}{55}\left(g\right)\)
a)trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CaSO4. hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
b)dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %.hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch
a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddCuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.14}{100}=21\left(g\right)\)
a)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
b)
$m_{H_2SO_4} = 150.14\% = 21(gam)$
Ở 20 độ C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. tính nồng đọ % của dung dịch muối ăn bão hòa ở 20 độ C
Ở 20oC:
\(m_{NaCl}=36g\\ m_{H_2O}=100g\\ m_{ddNaCl}=36+100=136\left(g\right)\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{36}{136}\cdot100\%=26,47\%\)
Ở 20 độ C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. tính nồng đọ % của dung dịch muối ăn bão hòa ở 20 độ C
Ở 20oC ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có xg chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47g\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC có nồng độ 26,47%
Ở \(20^0C\) ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch:
100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có \(xg\) chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47\left(g\right)\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở \(20^0C\) có nồng độ 26,47%
hòa tan 500ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 300ml dung dịch H2SO4 1,5M tính nồng độ mol của dung dịch thu được
\(C_{M\left(dd.H_2SO_4.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,5.0,5+0,3.1,5}{0,5+0,3}=0,875M\)
250ml dung dịch có hòa tan 0,1 mol H2SO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch axit
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Hòa tan 6 gam Magie oxit vào 50 ml dung dịch H2SO4 (D=1,2g/ml) thì vừa đủ.
a) Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng.
b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4.
c) Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
a)nMgO=6:40=0,15(mol)
Ta có PTHH:
MgO+H2SO4->MgSO4H2O
0,15......0,15...........0,15..................(mol)
Theo PTHH:mH2SO4=0,15.98=14,7g
b)Ta có:mddH2SO4=D.V=1,2.50=60(g)
=>Nồng độ % dd H2SO4 là:
C%ddH2SO418\66.100%=27,27%
Hòa tan 6 gam dung dịch Magie oxit(MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 (có d=1,2g/ml) vừa đủ.
a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng.
b. Tính nồng độ % ủa dung dịch H2SO4 axit trên.
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng
a)\(n_{MgO}\)=6:40=0,15(mol)
Ta có PTHH:
MgO+\(H_2SO_4\)->MgS\(O_4\)+\(H_2O\)
0,15......0,15...........0,15..................(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,15.98=14,7g
b)Ta có:\(m_{ddH_2SO_4}\)=D.V=1,2.50=60(g)
=>Nồng độ % dd \(H_2SO_4\) là:
\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{14,7}{60}\).100%=24,5%
c)Theo PTHH:\(m_{MgSO_4}\)=0,15.120=18(g)
Khối lượng dd sau pư là:
\(m_{ddsau}\)=\(m_{MgO}\)+\(m_{ddH_2SO_4}\)=6+60=66(g)
Vậy nồng độ % dd sau pư là:
\(C_{\%ddsau}\)=\(\dfrac{18}{66}\).100%=27,27%
Tính nồng độ mol của 250 ml dung dịch có hòa tan 9,8 gam H2SO4.
`n_[H_2 SO_4]=[9,8]/98=0,1(mol)`
`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,1]/[0,25]=0,4(M)`