Những câu hỏi liên quan
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2018 lúc 13:50

Đáp án A

Các cặp chất xảy ra phản ứng là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)

(1)BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3+ 2NaCl        

(2) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4+ 2H2O             

(3) 3NaOH +AlCl3→ 3NaCl + Al(OH)3

(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 6NaCl+ 3CO2

(5) BaCl2 +NaHSO4 → BaSO4+ NaCl+ HCl              

(6) Pb(NO3)2 + Na2S→ PbS + 2NaNO3

(7) 9Fe(NO3)2+12 HCl→ 6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3                       

Bình luận (0)
Trần Như Đức Thiên
6 tháng 10 2022 lúc 17:29

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2017 lúc 11:05

Chọn C

1,3,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 4:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 4:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 2:33

Bình luận (0)
Luông Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2020 lúc 21:20

- Dung dịch vàng nâu: FeCl3

- Trích mẫu thử của từng dd còn lại

- Đổ dd KOH vào các mẫu thử

+) Không hiện tượng: NaCl

+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: Fe(NO3)2

PTHH: \(2KOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng: \(AlCl_3;Mg\left(NO_3\right)_2\)

PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Đem dd sản phẩm sau khi tác dụng với dd KOH của 2 dd còn lại đem nung nóng

+) Có khí thoát ra: Mg(NO3)2

PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

+) Không hiện tượng: \(AlCl_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2018 lúc 5:55

Chọn đáp án B

Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5).

● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3.

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2.

3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O

● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4.

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O.

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 9:07

Đáp án B

Có tất cả 3 cặp đó là cặp (1), (3), và (5).

● Cặp 1: Na2CO3 và AlCl3.

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl

● Cặp 3: HCl và Fe(NO3)2.

3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O

● Cặp 5: NaHCO3 và NaHSO4.

NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O.

Chọn B

Bình luận (0)