nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kĩ X.
Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/22952.html
nêu những biến đổi về địa giới hành chình nước ta từ năm 179 tcn đến thế kỉ X
b . hđ hình thành kt.lịch sử 6 .phần 1 .vnen
Câu 3: Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X?
mik tick cho người đầu tiên tl đc câu này
Câu 3:Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X?
=> Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).
Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).
nêu những biến đổi về địa giới hành chình nước ta từ năm 179 tcn đến thế kỉ X
b . hđ hình thành kt.lịch sử 6 .phần 1 .vnen
seo bạn viết tắt nhiều quá vậy, bạn viết tắt người khác không hiểu sẽ không trả lời cho bạn đâu.
1.chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ( từ năm 179 TCN đến thế kỉ X)?
-Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X.
-Tại sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi ?
1.Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
-Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chi Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung QUốc thành Châu Giao.
Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( Nước Âu Lạc cũ)
Đầu thế kỉ VI, Nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu( vùng dồng bằng và trung du bắc bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu( Nghệ An & Hà Tĩnh), Hoàng Châu ( Quảng Ninh)
Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu lạc cũ bị chia thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu( Bắc bộ ngày nay), Á Châu, Phức Lộc Châu, Hoan Châu( Bắc Trung Bộ ngày nay)
-Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi để dễ dàng cai trị nước ta hơn.
tick mk nha
Sau khi khởi nghĩa thành công. Hai Bà Trưng đã miễn thuế cho nhân dân trong vòng 2 năm. Vậy câu hỏi mình đặt ra là: Nếu miễn thuế thì Hai Bà Trưng lấy đâu ra tiền để xây dựng đất nước ?
Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
1.Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179TCN đến thế kỷ IX (Gợi ý:Tên nước và địa giới hành chính)
2.Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến ở nước ta
3.Lập bảng so sánh : các thuộc địa đấu tranh của nhân dân Gia Châu :
+ tên cuộc khởi nghĩa
+ thời gian
+ địa điểm
+ kết quả_ý nghĩa
#giúp em với mọi người ơi cần gấp lắm hic mong được nhanh tí nữa là em học rùi mà em quên làm ý mọi người ! mong mọi người giúp em hihi
Câu 1:
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).
Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì?
A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển
C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc
D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt
Đáp án A
Từ năm 179 TCN đến thế kỉ X, nước ta liên tiếp chịu sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
Nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X có gì đổi thay.
Giúp mình với. Cảm ơn mọi người rất nhiều
Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
-Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
-Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
-Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).
-Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).
-Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).
-Sau nhiều lần điều chỉnh, năm 866, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ An Nam thành Tĩnh Hải quân. Tên gọi này duy trì qua thời Tự chủ của Việt Nam.
-Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, người Việt nhiều lần nổi dậy chống nhà Đường. Tiêu biểu nhất là các cuộc nổi dậy của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) và Dương Thanh (819-820), song đều thất bại.
-Đầu thế kỷ 10, nhà Đường suy yếu nghiêm trọng vì nạn phiên trấn cát cứ (kéo dài từ sau loạn An Sử giữa thế kỷ 8) và quyền thần. Nhân lúc Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị điều đi chưa có người thay năm 905, hào trưởng người Việt là Khúc Thừa Dụ đã vào làm chủ thủ phủ Đại La và xác lập quyền tự chủ cho người Việt.