Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 8 2016 lúc 15:41

3 Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.

4
Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 15:41

 3.Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.

4. Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi khoảng cách đầu tự do của thước và mép bàn khác nhau thì khi ta gảy, đầu thước sẽ có độ dao động mạnh yếu khác nhau, vì vậy âm phát ra cũng khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 17:44

Đáp án: A

Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.

nguyen thuy yen ha
Xem chi tiết
Isolde Moria
10 tháng 11 2016 lúc 17:23

Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?

A.Mặt bàn dao động phát ra âm

B.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm

C.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm

D.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm

Quân Hoàng TR
10 tháng 11 2016 lúc 20:14

A

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 11 2016 lúc 18:21

Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?

A.Mặt bàn dao động phát ra âm

B.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm

C.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm

D.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 10:31

Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:00

Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.

Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:04

Hướng dẫn giải:

Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.


Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 8 2017 lúc 23:24

Khi đặt bàn tay khum lại sát vành tai âm phát ra truyền đến tay cho âm phản xạ hướng vào tai nên ta nghe rõ hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 2:47

- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.

- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
19 tháng 11 2017 lúc 9:50
a) Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất.
b) Tai ta chỉ nghe được những âm do vật dao động với tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz.
Vì Tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20Hz, nên tai ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.
Kirigawa Kazuto
19 tháng 11 2016 lúc 16:08

a) câu này tớ xem trên mạng nha

Con muỗi vỗ cánh phát ra âm cao hơn nên tần số dao động lớn hơn , cánh vỗ nhiều hơn con ong đất

b) Vì âm của cánh con chim đang bay có tần số nhỏ hơn 20 Hz

Nhoc
18 tháng 11 2017 lúc 19:43

a:con muỗi vỗ cánh nhiều hơn

b:vì đó là hạ âm con người không nghe thấy được