Đáp án: A
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.
Đáp án: A
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.
Khi gõ vào âm thoa, bộ bận phát ra âm là
A. phần cuối của âm thoa dao động phát ra âm.
B. hai nhánh của âm thoa dao động phát ra âm.
C.đầu búa dao động phát ra âm.
D. tay cầm dao động phát ra âm.
Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ
A. Nhiệt
B. Điện
C. Ánh sáng
D. Dao động
Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh trông
Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ
A. 20Hz đến 20000Hz
B. Dưới 20Hz
C. Lớn hơn 20000Hz
D. 200Hz đến 20000Hz
Câu 4: Có 4 li nước (dạng li cao) giống nhau, được đổ nước vào với các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ vào thành li, ta nghe thấy âm thanh khác nhau phát ra
A. Li có mức nước càng cao âm thanh phát ra càng to
B. Li có mức nước càng thấp phát ra âm thanh càng to
C. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng cao
D. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng trầm
Câu 5: Một vật thực hiện dao động với tần số 20 Hz. Hỏi trong 2 phút vật thực hiện bao nhiêu dao động?
A. 20 dao động
B. 40 dao động
C. 1200 dao động
D. 2400 dao động
Câu 6: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.
B. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz có âm nhỏ hơn.
C. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz có âm to hơn.
D. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz bổng hơn.
Câu 7. Âm phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn.
B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn
C. Tần số dao động càng lớn.
D. Vận tốc truyền âm càng lớn
Câu 8. Người ta đo được tần số dao động của một số dao động như sau: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất ?
A. Vật dao động có tần số 100 Hz
B. Trong một giây vật dao động được 70 dao động
C. Vật dao động có tần số 200Hz
D. Trong một phút vật dao động 1500 dao động
Câu 9. Đơn vị của tần số là
A. Héc (Hz)
B. Giây (s)
C. Mét trên giây (m/s)
D. Ben (B).
Câu 10. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?Tai người nghe được âm do lá thép phát ra không?
A. 100 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.
B. 40000 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.
C. 100 Hz, Tai người không nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm ngoài giới hạn nghe được của tai người.
D. 20 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những chỗ chấm. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh khi mặt trống hết ….. thì âm thanh cũng không phát ra nữa.
a bị bóp méo – căng
b dao động – dao động
c căng - căng
d rung lên – cường độ
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh?
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ.
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn.
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Câu 1: Chọn câu đúng
A.Các vật chuyển động đều phát ra âm B. Mọi vật đều phát ra âm C. Các vật phát ra âm đều dao động D. Khi vật dao động ta luôn nghe thấy âm
Câu 2: Gọi d , d’ lần lượt là khoảng cách từ điểm sáng S và từ ảnh S’ của S đến gưởng phẳng . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.d > d’ B. d = d’ C. d < d’ D.d # d’
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D.Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
Câu 4. Sắp xếp nào sau đây của các gương là đúng theo thứ tự lớn dần của ảnh ảo tạo bởi các gương?
A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Câu 5. Tần số có đơn vị là
A. Héc (Hz). B. Đêxiben (dB). C. độ (°). D. giây (s).
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của vật và ảnh của nó qua gương cầu lồi ?
A.Ảnh lớn hơn vật B. Ảnh bằng vật C. Ảnh nhỏ hơn vật D.Ảnh nhỏ hoặc bằng vật
Câu 7. Môi trường nào dưới đây không thể truyền được âm?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không.
Câu 8. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Chân không. B. Chất khí. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 9: So với gương phẳng có cùng kích thước và cùng khoảng cách tới mắt thì nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng không gian
A.Rộng hơn B. bằng C. nhỏ hơn D.nhỏ hơn rất nhiều
Câu 10: Đặt một vật trước gương cầu lõm và ảnh của nó trong gương ta sẽ thấy ảnh ảo có kích thước
A.Bằng vật B. nhỏ hơn vật C. lớn hơn vật D.lớn hơn hoặc nhỏ hơn
Câu 11:Âm truyền được trong chân không vì:
A. Trong chân không, không có các hạt rắn. B. Trong chân không, không có các hạt lỏng.
C. Trong chân không, không có các hạt khí. D. Trong chân không, không có các hạt tạo nên vật.
Câu 12. Trên đèo Bảo Lộc, ở những chỗ đường bị khuất, người ta thường đặt một loại gương để cho các tài xế dễ quan sát và tránh xảy ra tai nạn. Loại gương đó là
A. gương phẳng. B. gương cầu lồi. C. gương cầu lõm. D. gương hình tròn.
Câu 13: Em hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Gương cầu lõm luôn luôn cho ảnh ảo
B. Gương cầu lõm có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo. Ảnh ảo của vật qua gương cầu lõm lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 14: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu15: Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây
A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng
B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ
C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều
D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo
Câu 16: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kìB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Cả ba câu trên đều đúng
Câu17: Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) của con người vào khoảng;
A. 130dB120dB110dB. 100dB
Câu 18: Biên độ dao động của âm càng lớn khi
A. Vật dao động với tần số càng lớn
B. Vật dao động càng nhanh
C. Vật dao động càng chậm
D. Vật dao động càng mạnh
Câu 19: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 20: Em hãy chọn câu sai
A. Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh rất to làm cho người nghe điếc tai
B. Những tiếng ồn vừa phải nhưng kéo dài, liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sự tập trung của người khác cũng được gọi là ô nhiễm
C. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải đóng kín phòng và sử dụng những vật liệu cách âm tốt
D. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải sử dụng những vật liệu phản xạ âm tốt
Câu 21: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi
B. Tiếng xe cộ trong thành phố
C. Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm
D. Tiếng còi xe ban đêm
Câu 23: Tìm câu sai
A. Phòng kín càng lớn tiếng vang càng to
B. Trong phòng kín nào cũng đều có tiếng vang
C. Người nói phải đứng cách tường hơn 11 m mới có thể nghe được tiếng vang
D. Tai nhận được cùng lúc càng nhiều âm phản xạ thì sẽ nghe càng to
Câu 24: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?
A. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm
B. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm
C. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng
D. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang
Trong một số trường hợp vật phát ra âm thanh nhưng rất khó quan sát (ví dụ như gõ vào thanh thép cứng hoặc mặt bàn). Làm thế nào để xác định được (chứng minh) vật đó đang dao động?