Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Hai Yen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 21:08

Ta có:

\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

Raitar
2 tháng 1 2022 lúc 21:20

Khối lg của S trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của S trong Y là: 32:32=1

Khối lg của O trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của O trong Y là: 32:16=2

=>CTHH của Y là: SO2

 

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Hà Ngọc Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:10

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:16

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)

bách lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:46

Gọi CTTQ: \(C_xH_y\)

⇒ \(\%H=\dfrac{1.y}{16}=25\%\)

⇒ \(y=4\)

⇒ \(\%C=\dfrac{12.x}{16}=75\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

Phan Đình Khánh
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 10 2021 lúc 19:12

xy=8064÷2016=11

=> Công thức hóa học của hợp chất này là CuO

cao thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ly
4 tháng 12 2017 lúc 11:46

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

Nguyễn Ngọc Ly
4 tháng 12 2017 lúc 12:28

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

Đinh Thanh Trúc
Xem chi tiết
BéLà   Mạnh╰‿╯!
25 tháng 2 2021 lúc 20:19

%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,2712:72,731627,2712:72,7316=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3