Phân tích mối quan hệ giữa xâm thực mạnh ở miền núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông ?
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi
B. mạng lưới sông ngòi dày đặc
C. sông ngòi nhiều nước
D. chế độ nước sông theo mùa
Sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông ở nước ta là hệ quả của
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Sông ngòi nhiều nước.
C. Sự thay đổi chế độ nước theo mùa.
D. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi.
Sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông ở nước ta là hệ quả của
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Sông ngòi nhiều nước
C. Sự thay đổi chế độ nước theo mùa
D. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi
Chọn D
Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi
B. mạng lưới sông ngòi dày đặc
C. sông ngòi nhiều nước
D. chế độ nước sông theo mùa
Sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông ở nước ta là hệ quả của
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. Sông ngòi nhiều nước.
C. Sự thay đổi chế độ nước theo mùa
D. Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi.
B. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. sông ngòi nhiều nước.
D. chế độ nước sông theo mùa.
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của
A. quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi.
B. mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. sông ngòi nhiều nước.
D. chế độ nước sông theo mùa
Đáp án A
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi.
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của?
A. Quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi
B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
C. Sông ngòi nhiều nước
D. Chế độ nước sông theo mùa
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/45 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
"Vào mùa mưa, lượng nước tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Dòng chảy sông mạnh, nước chảy xiết,tăng cường bào mòn các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu." Trong đoạn viết này, lần lượt có sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần nào của cảnh quan tự nhiên?
A. Không khí, nước, sinh vật, đất
B. Nước, sinh vật, địa hình, đất
C. Không khí, nước, sinh vật, địa
D. Không khí, nước, đất, địa hình
- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí..
- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.
- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.
- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.
=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Đáp án cần chọn là: D