Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 14:50

* Những bộ phận hợp thành vùng biển nước ta :

Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km vuông. Bao gồm 

a) Nội thủy

- Là vùng nước tiếp giáp với đất liền - ở phía bên trong đường cơ sở. Đây được coi là một bộ phận lãnh thổ đất liền. Ngày 12/11/1982, Chính phủ ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam

b) Lãnh hải

- Là vùng ven biển thuộc chủ quyền  quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m). Ranh giới của lãnh hải (tính từ đường cơ sở rộng 12 hải lí) chính là đường biên giới quốc gia trên biển.

c) Vùng biển tiếp giáp lãnh hải

- Là vùng được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Chiều rộng cũng được quy định12 hải lí. Trong khu vực này, nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...

d) Vùng đặc quyền kinh tế

- Là vùng tiếp liên với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biền rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

- Ở vùng biển này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, cáp ngầm. Tàu thủy, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động về hàng hải, hàng không theo công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982

e) Thềm lục địa

- Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Nơi nào bờ ngoai của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy tính đến 200 hải lí.

- Ở khu vực này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo về và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam

* Trình bày khái quát về biển Đông

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3.477 triệu km vuông là biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.

- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo và quần đảo.

- Biền Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của biển Đông thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ mặn, thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển.

-> Các đặc điểm trên của biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên đất liền và vùng biển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 3 2019 lúc 5:40

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2017 lúc 17:27

    - Biển Đông là một vùng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2.

    - Là biển tương đối kín, phái tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

    - Đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

    - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:53

-Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

-Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vong cung đảo.

-Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.


Hiiiii~
31 tháng 3 2017 lúc 20:54

-Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

-Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vong cung đảo.

-Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.


Cô Chủ Nhỏ
31 tháng 3 2017 lúc 20:54

Nêu khái quát về biển Đông.

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2.

- Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải vân (nhiệt độ, độ muối của biển, sóng, thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển.

Phạm Thị Yến Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lê Uyên
26 tháng 1 2016 lúc 14:43

- Biển Đông là một vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

+ Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2

+ Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

+ Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

            Ngoài các loại sa khoáng và muối, vùng thềm lục địa còn có các bể chứa dầu khí lớn. Sinh vật nhiệt đới của Biển Đông đa dạng về thành phần loài có năng suất sinh học cao.

 

Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

-Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).

-Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vong cung đảo.

-Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hôbiển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa nhiều quốc gia trong vùng.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:08

Tham Khảo !

Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây:

- Vào cuối thế kỉ XIX, nhân khi chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa vào khu vực này.

- Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây.

- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

- Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin

- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a

⟹ Như vậy, vào nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tất cả các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan) dều lần lượt trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.

Anh Kim
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 8:50

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lãnh thổ Việt Nam, cùng với Văn hóa Đông Sơn và Văn hóa Óc Eo tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam thời kỳ đồ sắt

mik người sa huỳnh nên bt :)))

Tân Quốc
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 1 2021 lúc 17:57

Phong trào Văn hoá Phục hưng:

- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.

- Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.

- Những cá nhân tiêu biểu thời kì này được gọi là những con người “khổng lổ”. Đó là:

+ Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học;

+ Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn;

+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng;

+ Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại,...

- Nội dung chính:

+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.

+ Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển hơn.

Huy Nguyen
27 tháng 1 2021 lúc 18:12

Phong trào Văn hoá Phục hưng:

- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.

- Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.

- Những cá nhân tiêu biểu thời kì này được gọi là những con người “khổng lổ”. Đó là:

+ Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học;

+ Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn;

+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng;

+ Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại,...

- Nội dung chính:

+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.

+ Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển hơn.

Lương Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
6 tháng 11 2023 lúc 20:26

Trống đồng Cổ Loa là một trong những trống đồng có giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt của Việt Nam. Nó được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo, văn hóa và quân sự từ thời cổ đại. Trống đồng Cổ Loa có hình dạng trụ, được làm từ hợp kim đồng và thiết kế với các họa tiết phức tạp và tinh xảo. Nó có âm thanh trầm ấm và mạnh mẽ, tạo nên không gian trang trọng và linh thiêng trong các buổi lễ. Trống đồng Cổ Loa là một biểu tượng quan trọng của văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam.