Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 15:20

Từ năm 1947 đến năm 1952
– Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ bằng việc kí hai hiệp ước: Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (tháng 9 – 1951).
– Theo các hiệp ước đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Từ năm 1952 đến năm 1973
– Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật được kéo dài vĩnh viễn.
– Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.

Từ năm 1973 đến năm 1989
– Với tiềm lực kinh tế tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977).
– Nội dung chủ yếu của học thuyết đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 9 -1973.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 9:18

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2018 lúc 13:17

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2017 lúc 16:02

Một trong những đặc điểm lớn nhất trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945 là luôn cố gắng liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó, bước sang thời kì 1973-1991, Nhật Bản bắt đầu tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2018 lúc 10:49

ĐÁP ÁN A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2017 lúc 2:37

Đáp án A

Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
4 tháng 2 2016 lúc 15:09

- Cuộc "Chiến tranh lạnh"  do Mĩ phát động từ năm 1974 và đến tháng 12/1989 thì kết thúc. Trong thời gian này, Nhật bản thực hiện chính sách đối ngoại của mình như sau :

- Từ năm 1945 đến năm 1952 : Trong chính sách đối ngoại , Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật kí kết Hiệp ước hòa bình Xan Pharanxico (9/1951) và kết thúc chế độ chiếm đóng của Đồng Minh vào năm 1952. Ngày 8/9/1951, Hiệp ước An ninh Nhật - Mĩ được kí kết, đặt nền tảng cho quan hệ giữa hai nước.

- Từ năm 1952 đến năm 1973 : Nhật vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng mở rộng quan hệ hơn. Năm 1956, Nhật Bản đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô và cũng trong năm này, Nhật trở thành thành viên của Liên hiệp quốc. Chính phủ Nhật đã đứng về phía Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam. Phong trào đấu tranh theo mùa (mùa xuân và mùa thu) kể từ 1954 trở đi đòi tăng lương, cải thiện đời sống luôn diễn ra mạnh mẽ.

- Từ năm 1973 đến 1989 : Với sức mạnh kinh tế - tài chính ngày càng lớn, từ nửa năm sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại riêng của mình.

- Sự ra đời của Học thuyết Phucuda tháng 8/1977 : được coi như là mốc đánh dấu sự trở về Châu Á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu. Học thuyết Kaiphu do Thủ tướng Khaiphu đưa ra năm 1991 là sự phát triển tiếp tục học thuyết Phucuda trong điều kiện lịch sử mới. Nội dung chính của học thuyết Phucuda là củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng trong các nước ASEAN.

- Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21/9/1973

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2018 lúc 10:59

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã vấp phải những thất bại nặng nề (thắng lợi của cách mạng Trung Quốc 1949, thắng lợi của cách mạng Cuba 1959, thắng lợi của Cách mạng hồi giáo Iran năm 1979..) Nhưng thất bại nặng nề nhất, gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với nước Mĩ là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam mà “hội chứng Việt Nam” vẫn còn in sâu đến tận nay trong lòng nước Mĩ. Nhưng mặt khác, Mĩ cũng đã thực hiện được một số mưu đồ của họ, mà tiêu biểu là góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 8 2019 lúc 15:15

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã vấp phải những thất bại nặng nề (thắng lợi của cách mạng Trung Quốc 1949, thắng lợi của cách mạng Cuba 1959, thắng lợi của Cách mạng hồi giáo Iran năm 1979..) Nhưng thất bại nặng nề nhất, gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với nước Mĩ là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam mà “hội chứng Việt Nam” vẫn còn in sâu đến tận nay trong lòng nước Mĩ. Nhưng mặt khác, Mĩ cũng đã thực hiện được một số mưu đồ của họ, mà tiêu biểu là góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô

Chọn: D