Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 1 2016 lúc 21:07

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Nguyễn Thị Thu
25 tháng 1 2016 lúc 21:29

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Đinh Phúc Kiên 20142384
25 tháng 1 2016 lúc 22:51

- n=1:b=0,3,Z'=7,7 ;  R(r)=C.n1-1.e-7,7r/1 ;E=-13,6.7,72/12=-806,344eV

-n=2:b=0,35.5+0,85.2=3,45 ; Z'=4,55 ; R(r)=C.r2-1.e-4,55r/2 ; E=-13,6.4,552/22=-70,3885eV

-E(O)=2E1+6E2=-2035,02eV

Tiểu Z
Xem chi tiết
Thy Thy
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
bùi minh khôi
29 tháng 1 2015 lúc 22:58

Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)

+  với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\)           số e độc thân N=1    =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)

\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S   , mặt khác số  e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Số hạng nguyên tử của Cu là    \(^2S_{0.5}\)

+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\)            số e độc thân N=6    => s=N/2=3

\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S

Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa   =>j=|L-s|=3

số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)

+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\)        số e độc thân   N=1 =>s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)    suy ra X  là S

Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)

+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\)          số e độc thân là N=1  => s=N/2=0.5

\(L=\Sigma ml=0\)   suy ra X  là S

Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5

Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).

vũ thị ngọc chinh
28 tháng 1 2015 lúc 0:39

Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)

N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)

Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)

N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)

Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)

N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)

 

Nguyễn Đăng Sơn
28 tháng 1 2015 lúc 6:36

+) Cấu hình e của Cu : 1s22s22p63s23p64s13d10

Ta có: N=1 \(\Rightarrow\)S= \(\frac{N}{2}\)= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Cu là:   2S0.5

+) Cấu hình e của Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5

Ta có: N=6 \(\Rightarrow\)S=3

L= ML=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|=3

vậy số hạng  nguyên tử của Cr là: 7S3

+) Cấu hình e của Au: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s14f145d10

Ta có N=1 \(\Rightarrow\)S= 0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=|L-S|= 0.5

vậy số hạng nguyên tử của Au là: 2S0.5

+) Cấu hình e của Ag: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s14d10

N=1 \(\Rightarrow\)S=0.5

L=0 \(\Rightarrow\)J=0.5

vậy số hạng nguyên tử của Ag là: 2S0.5

Kết luận : Cu, Ag, Au là những kim loại thuộc cùng nhóm IB có cùng số hạng nguyên tử.

vũ nhật minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 11:27

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 2:00

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 11:10

bảo trâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:11

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p