Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:40

\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)

Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)

\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)

\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)

\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)

Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)

Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)

k=2 nên vân sáng bậc 2

Huyền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 13:54

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trug tâm là

\(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{0,45}{0,75}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow k_1=3; k_2=5\)

\(\Rightarrow x_T=k_1i_1=5.\dfrac{0,75.1,2}{0,8}=5,625mm\)

Uyên Phạm (Quậy)
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 1 2016 lúc 21:32

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{2}{3}\)

Theo giả thiết:

\(x_M=6i_1=6.\dfrac{2}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=6i_2=6.\dfrac{3}{2}i_1=9i_1\)

Như vậy, trung điểm I có tọa độ: \(x_I=7,5i_1=5i_2\)

Do đó, trong khoảng giữa I và N có vân i1 là: \(8i_1\), và không có vân i2 nào

Như vậy, tổng cộng có 1 vân sáng.

Uyên Phạm (Quậy)
14 tháng 1 2016 lúc 21:48

Giải thích giúp e tại sao không có i2 v???

Trần Hoàng Sơn
14 tháng 1 2016 lúc 21:58

Vì \(x_I=5i_2, x_N=6i_2\) nên trong khoảng giữa I và N không còn vân i2 nào nữa.

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 12 2015 lúc 22:25

Câu 1

Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng

Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 12 2015 lúc 22:28

Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 6 2016 lúc 10:31

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{4}{5}\)

\(x_M=4i_1=4.\dfrac{4}{5}i_2=3,2.i_2\)

\(x_N=11i_2=11.\dfrac{5}{4}i_1=13,75i_1\)

Vậy từ M đến N có:

+ Số vân i1 là: 5i1, 6i1, ..., 13i1 --> 9 vân

+ Số vân i2 là: 4i2, 5i2, ..., 10i2 -->7 vân

+ Số vân trùng nhau: Không có (do vân trùng nhau cách nhau 20i1) 

Vậy tổng số vân sáng là: 9 + 7 = 16 vân.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2018 lúc 12:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 5:20

Đáp án C

Ta có:  3 λ 2 = k λ 2 ⇒ 1 , 8 = k λ 2

Mặt khác:  0 , 38 ≤ λ 2 ≤ 0 , 76 ⇒ 0 , 38 ≤ 1 , 8 k ≤ 0 , 76 ⇒ 2 , 3 ≤ k ≤ 4 , 7

Có hai giá trị của k là  k = 3 và  k = 4

Loại  k = 3 vì  λ 1 = λ 2  (vô lý)

Chọn  k = 4 ⇒ λ 2 = 1 , 8 4 = 0 , 45 μ m ⇒ λ 2 = 450 m m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 6:05

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2018 lúc 16:50

Đáp án A

M có hai vân sáng trùng nhau: