Vì sao khi ăn k nên nói chuyện?
( giải thích theo các hiện tượng, cơ sở sinh hok nhé các bn)
có ai từng chuyển trường k ? lên lớp 7 này mk phải chuyển về một ngôi trường khác. mk lo lắng lắm, k biết tới khi vào lớp mấy bạn khác nhì chằm chằm vào mình thì phải lm sao đây? mk có nên nói vs mấy bn khác mk là học sinh mới k nhỉ? nhỡ đâu có người hỏi: bà là ai? sao lại ngồi ở lớp này? thì mk phải trả lời sap đây? mk có nên bắt chuyện để lm bạn vs những bn khác k ? mk nên nói những gì để bắt chuyện đây?
- hơi nhiều câu hỏi nhưng mk vẫn mong các bn giúp mk trả lời, chia sẽ bí quyết khi vừa mới chuyển trường của các bn đc k? lúc đó các bn đã nói gì thế? xin các bạn chia sẽ, giúp đỡ mk vs nhé!
Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá
mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.
TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bn chỉ cần tự nhiên cứ như bình thường là dc bước vào lớp học bn chưa cần hỏi tên các bn cũng dc gặp bn ở trong lớp thì chỉ cần gật đầu rồi cười kiễu như chào hỏi các bn ấy vậy.Khi bn đã vào chỗ thì hay khoan lo lằng mà thữ quan sát các bn trong lớp xem thử bn cảm thấy ai mà dễ gần tính tình hiền hiền ấy thì tranh thủ bắt chx vs những bn ấy rồi hỏi các bn ấy về trường ms hoặc nhờ các bn ấy giúp bn làm quen vs nhiều bn khác.
1. Nêu các phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm
2. Cây trồng hấp thụ nito từ những nguồn nào
3. Tại sao khi bón nhiều phân cho cây non dẫn đến hiện tượng cây bị chết sót
4. Giải thích câu nói dựa trên cơ sở vai trò và nguồn cung cấp khoáng cho cây: " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất bò mà lên"
Câu 4:Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn
Ví dụ :
+Tại sao khi bón phân quá nhiều cây có thể bị chết?
+Vì sao khi ngâm rau sống trong muối loãng khoảng 15 phút trước khi ăn?
+Tại sao khi bảo quản cá tươi người ta thường cho muối hạt vào túi đựng cá ?
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
1.Nhóm máu O.
sơ đồ:
2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.
3.
-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
Giải thích hiện tượng :
a/ khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào khi để thời gian dài ngoài không khí.
b/vì sao các đầm nuôi tôm gắn tubin nước.
c/vì sao không nên cho trẻ em chơi những quả bóng bay bơm khí hiđro.
a/ khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào khi để thời gian dài ngoài không khí.
Tăng lên
3Fe+2O2-to>Fe3O4
b/vì sao các đầm nuôi tôm gắn tubin nước.
=>tăng nồng độ oxi trong nước
c/vì sao không nên cho trẻ em chơi những quả bóng bay bơm khí hiđro.
=>vì trẻ em có thể cho vào những chỗ có đám lửa , tia lửa điện nếu quả bóng nổ , có thể gây bỏng nặng
2H2+O2-to>2H2O
Một số bạn khi tham gia bơi lội do không tiến hành khởi động kĩ trước khi bơi nên bị “chuột rút” (co cứng cơ). Giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng trên. Để tránh bị co cứng cơ chúng ta phải làm gì?
Nguyên nhân chủ yếu là không đủ oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp.
Trước khi xuống bơi, bạn cần phải khởi động kỹ, nhất là khi trời lạnh, nước lạnh. Khi trời nóng, bạn nên uống đủ nước. Khởi động cơ bắp và các khớp với các cường độ khác nhau. Nên chạy cự ly ngắn, nhanh chậm thay đổi và trở về trạng thái cân bằng.
Hi! Mn ơi, hôm nay mình có ý kiến rất quan trọng trong việc học, đây là câu hỏi nghiêm túc, mong mn đừng báo cáo sai phạm nhé, mk có 2 vấn đề cần giải quyết:
Về vấn đề 1: mk cảm thấy năm nay (lp 7) mk hok sa sút, các bn lp mk nói mk hok vẫn bt nhưng mk lại cảm thấy rằng mk hok sút. Mk hok không tốt như năm ngoái, mk nói chuyện nhiều, ko để ý và nghe cô giảng nên ko hiểu bài, các bạn cho mk 1 lời khuyên với! nếu bn nào biết đc trang web nào có dạy hok tốt thì chỉ mk với nhé!
Về vấn đề 2: trường mk sẽ bố trí bồi dưỡng HSG vào ngày mai (7/11/2019), nhưng mk ko biết nên thi môn nào đây. Bây h mk đang rất đau đầu vì phải chọn giữa 2 môn TOÁN VÀ ANH. Chả là năm nay, trường mk cho lp 6 và lp 7 thi 2 môn, ai thi 1 môn cũng đc, còn lp 8 và lp 9 thi 1 môn nhưng vấn đề là nhà trường lại ko bố trí cho các buổi bồi dưỡng các môn đó khác lịch nhau mà lại trùng lịch, mk lại đăng kí thi môn ANH và TOÁN. Bây h cô giáo TA nói rằng mk đã đi Toán thì bỏ Anh, đi Anh thì bỏ Toán, mk cũng đã về hỏi mẹ nhưng mẹ mk cũng đang băn khoăn lắm chứ bộ! Mẹ hỏi mk thích môn nào hơn thì đi nhưng mk lại thích 2 môn ngang nhau. Tất nhiên, môn Anh sẽ dễ đậu hơn vì mk đã đi bồi dưỡng TA từ hồi lp 6, năm ngoái chỉ đc thi 1 môn. Môn Toán tỉ lệ đậu sẽ khó nhưng cô dạy Toán ( cũng là GVCN lp mk) rất kì vọng vào mk, vì mk hok tốt Toán nhất lp. Mk có thể thấy rõ khuôn mặt thất vọng, buồn bã của cô khi mk ko thể thi Toán vào năm ngoái chỉ vì sợ ko đậu, cô cũng đã rất buồn khi trong 4 đứa cô bồi dưỡng chỉ có 2 đứa đậu, 2 đứa còn lại trật. Mk phải làm sao đây, mk nên chọn môn nào, nói với 2 cô thế nào khi chỉ phải chọn 1 môn để bồi dưỡng đây!!?!???
Các bn ơi giúp mk với! HU HU!!! Quyết định quan trọng lắm nên hãy trả lời, góp ý và chia sẻ ý kiến của các bn cho mk nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Thx!
Chào bạn nha , ồ vậy à nghiêm trọng nhỉ
chị kb vs em ik em chỉ phương pháp học của em cho chị nha :))
* Giải thích hiện tượng thực tế:
a, Ý nghĩa câu" tôm chạng vạng"? Biết về điều này có ý nghĩa gì?
b, Các động vật chân khớp lớn lên bằng cách nào, vì sao?
c, Cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn.
Một cơ sở mầm non có 200 học sinh chuẩn bị đủ gạo cho 30 ngày. Khi ăn được 10 ngày cơ sở tuyển thêm 50 học sinh. Vậy cơ sở này phải chuẩn bị thêm bao nhiêu xuất ăn? ( Biết mức ăn của mỗi học sinh như nhau)
giải chi tiết nhé