Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì bên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì bên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Màng loa trong máy thu thanh chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
Câu 1 : Khi máy thu thanh phất ra âm to , âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ?
Câu 2 : Ngày xưa , để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao ?
Câu 3 : Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang .Vì sao ?
Câu 4 : Tại sao trong phòng kín,ta thường nghe thấy âm to hơn khi nghe chính âm đó ngoài trời?
Câu 5 : Trong phòng hòa nhạc,phòng chiếu phim,phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi,treo rèm nhung.Hãy giải thích vì sao
1,
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
tham khảo
2, Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí ( vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ngày xua người ta thường ghé tai xuống mặt đất.
3,
- Bởi vì khi nói ra, âm thanh sẽ đi đến bức tường, rồi phản xạ lại quay lại chúng ta => nghe được tiếng vang.
- Phòng lớn nghe được tiếng vang còn phòng nhỏ thì không vì thời gian phản xạ lại của âm thanh ở phòng nhỏ quá it nên chúng ta sẽ không nhận ra
4, Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tường truyền tới tai gần như cùng lúc nên nghe to hơn.
5,
Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
Tường sần sùi và rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên làm giảm hoặc mất đi tiếng vang giúp âm trong các phòng đó được rõ.
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Giải thích hiện tượng nêu ở mục khởi động của đầu bài.
Cho hai loa giống nhau cùng phát âm thanh như hình bên, dịch chuyển một micro có nổi với dao động kí phía trước hai loa để ghi đồ thị sóng âm thì thấy có những điểm tại đó biên độ sóng âm thu được rất lớn (L) và những điểm biên độ rất bé (B) nằm xen kẽ. Hiện tượng thú vị này giải thích như thế nào? |
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.
Dao động của các sợi dây đàn khác nhau thế nào khi phát ra âm to, âm nhỏ?
Khi gảy đàn muốn tiếng đàn phát ra to ta phải làm như thế nào? Tại sao?
Mai mình thi HKI rồi, giúp mình với ạ.
Cảm ơn các bạn!
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.
Cho hai loa giống nhau cùng phát âm thanh như hình bên, dịch chuyển một micro có nổi với dao động kí phía trước hai loa để ghi đồ thị sóng âm thì thấy có những điểm tại đó biên độ sóng âm thu được rất lớn (L) và những điểm biên độ rất bé (B) nằm xen kẽ. Hiện tượng thú vị này giải thích như thế nào?
Tham khảo:
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.
Rắc một ít cát trên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Khi trống phát ra âm thanh lúc to, lúc nhỏ thì sự dao động của những hạt cát trên mặt trống khác nhau thế nào?
Khi mặt trống phát ra âm thanh to, thì mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn, nên ta sẽ thấy những hạt cát nảy lên cao.
Khi mặt trống phát ra âm thanh nhỏ, thì mặt trống dao động yếu hơ, biên độ dao động nhỏ, nên ta sẽ thấy những hạt cát nảy lên thấp hơn.
Vậy khi đó, ta thấy các hạt cát nảy lên cao, thấp khác nhau theo độ to, nhỏ của âm thanh do trống phát ra
Câu 10: Quan sát người chơi đàn bầu, để âm phát ra du dương người ta thường nắn cần đàn, làm như vậy để
A. biên độ dao động của dây lớn nhỏ khác nhau âm phát ra trầm bổng khác nhau
B. tần số dao động của dây lớn nhỏ khác nhau âm phát ra to nhỏ khác nhau
C. biên độ dao động của dây nhanh chậm khác nhau âm phát ra trầm bổng khác nhau
D. tần số dao động của dây nhanh chậm khác nhau âm phát ra trầm bổng nhỏ khác nhau