Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 8 2021 lúc 12:30

Gọi $n_{Fe} = n_{Fe_2O_n} = a(mol)$

Ta có :$56a + a(112 + 16n) = 14,4(1)$

$n_{SO_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn electron :

$3a + a(3 - n) = 0,1.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{1}{15} ; an = 0,2$

Suy ra: $n = an :a = 3$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
ღLINH cuteღ
4 tháng 8 2021 lúc 12:48

a=115;an=0,2

Suy ra: n=an:a=3

Vậy oxit là 

Bình luận (0)
trần mạnh hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 20:09

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 13:36

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 4:24

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 3:20

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 22:34

Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:

$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$

Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$

Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$

Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$

Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$

Bình luận (0)
Huyy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 22:50

a) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 4,8 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a------------->a

             FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 3,52 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx-------------------->bx

=> \(bx=\dfrac{0,892}{22,4}\approx0,04\left(mol\right)\)

(2) => a = 0,02 (mol)

(1) => by = 0,06 

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,04}{0,06}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

=> b = 0,02 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,02.160=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTPT: Fe2O3

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 17:02
2FexOy+(6x-2y)H2SO4-------->xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O (1) nNa2SO3=12.6/126=0.1molmuối khan chính là Fe2(SO4)3nFe2(SO4)3=120/400=0.3molđược 2 số mol ta đưa lên pt (1) lập tỉ lệ x/yx/(3x-2y)=0.3/0.1<=>x/y=3/4CT:Fe3O4 
Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
18 tháng 3 2016 lúc 19:30

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Nhật Linh
1 tháng 4 2018 lúc 14:50

2FexOy+(6x-2y)H2SO4--->xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+ (6x-2y)H2O

nFe2(SO4)3=120/400=0,3mol-->nFe=0,6mol

nSO2=nNa2SO3=0,1mol

bảo toàn nguyên tố S

->nH2SO4= 0,3.3+0,1=1mol=nH2O

bảo toàn nguyên tố O

-> y+4.1 = 0,3.4.3 +0,1.2+1

-->y=0,8

vậy x/y=0,6/0,8=3/4

vậy oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
phạm thị phương
16 tháng 2 2016 lúc 16:55

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)