Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
28 tháng 12 2018 lúc 21:48

- Đặt công thức hóa học của X là NaOb

- Lập luận vì tỉ lệ số nguyên tử của hai nguyên tố chính là công thức tối giản của X => CT; NO2<=> Công thức phân tử (NO2)n

-Ta có d \(\dfrac{X}{O_2}=2,875=>M_X=2,875.32=92\left(g/mol\right)\)

=> (14+16x2).n=92 => n=2 <=> CTPT : (NO2)2 => N2O4

Bình luận (0)
Trần Lan Anh
Xem chi tiết
ttnn
22 tháng 5 2017 lúc 20:31

Làm theo phần đề đã sửa :)

Gọi CTHH dạng TQ của X là NxOy

Vì X có tỉ khối so với Oxi là 2,875

\(\Rightarrow\) MX = d\(\dfrac{X}{O2}.M_{O2}\)

\(\Rightarrow\) MX = 2,875 . 32 = 92(g)

Mặt khác : X có tỉ lệ nguyên tử N và O là 1 : 2

\(\Rightarrow\) x : y = 1:2

\(\Rightarrow\) CT tối giản của X là NO2

\(\Rightarrow\) CT thực nghiệm của X là : (NO2)n = 92

\(\Rightarrow\) ( 14 + 2.16)n = 92

\(\Rightarrow\) n = 2

Vậy CTHH của X là N2O4

* CTHH dạng TQ của Y là NzOt

Vì 1 lít khí Y nặng bằng 1 lít khí CO2 (đktc)

mà đồng thể tích cũng là đồng số mol

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n_Y=n_{CO2}\\m_Y=m_{CO2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_Y}{n_Y}=\dfrac{m_{CO2}}{n_{CO2}}\)

\(\Rightarrow\) MY = MCO2 = 44(g)

hay MNzOt =44(g)

\(\Rightarrow\) z . 14 + t . 16 = 44

Biện luận thay z,t = 1,2,3.... thấy chỉ có z =2 , t =1 Thỏa mãn

\(\Rightarrow\) CTHH của Y là N2O

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
22 tháng 5 2017 lúc 20:33

Gọi CTHH của X là \(N_xO_{2x}\)

\(M_X=2,875.32=92\)

=> 14x+32x= 92=> x =2

--> CTHH của X : N2O4

b) gọi CTHH của Y là N2Ox

MY= 44 => x=1

Vậy CTHH của Y là N2O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 5 2017 lúc 20:39

\(CTTN_X:\left[NO_2\right]_n\)

Ta có: \(d\)\(X/O_2 \)\(=2,875\)

\(\Rightarrow M_X=92\)\((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow46n=92\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(\Rightarrow CTHH:N_2O_4\)

\(m_{CO_2}=\dfrac{1}{22,4}.44=\dfrac{55}{28}\left(g\right)\)

Đặt \(CTTQ_Y:N_xO_y\)

\(\Rightarrow m_Y=\dfrac{1}{22,4}.\left(14x+16y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{22,4}.\left(14x+16y\right)=\dfrac{55}{28}\)

\(\Leftrightarrow14x+16y=44\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(1\) \(2\) \(2\) \(2\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(2\) \(3\) \(4\) \(5\)
\(N_xO_y\) \(30(loại)\) \(44(th/man)\) \(46(loại)\) \(76(loại)\) \(92(loại)\) \(108(loại)\)

\(\Rightarrow CT_Y:N_2O\)

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
6 tháng 3 2022 lúc 23:02

giúp mình với :33

 

Bình luận (0)
Đường Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 6:56

Gọi A là NxOy

=> 14x + 16y = 92

Mà N : O = 1 : 2 => x : y = 1 : 2

= 14x  + 16 . 2 . x = 92

=> x = 2; y = 4

CTHH của A: N2O4 

=> Rút gọn: NO2

Gọi B là NxOy

Ta có: VNxOy = VCO2 (ở cùng điều kiện)

=> nNxOy = nCO2

Mà mNxOy = mCO2

=> M(NxOy) = 44

=> x = 2; y = 1

Vậy B là N2O

Bình luận (3)
khai hinh ly
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 20:12

Câu 1:

a) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)

b) \(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

c) \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

d) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(g\right)\)

e) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 20:14

Câu 2:

a) \(V_{NO_2}=0,25.22,4=5,6\left(mol\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(mol\right)\)

c) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

d) \(n_{N_2O}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow V_{N_2O}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 13:38

  Gọi công thức hóa học của oxit là N x O y

   Tỉ số khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là:  N 2 O 5 .

   → Chọn D.

Bình luận (0)
An Thanh
Xem chi tiết
An Thanh
Xem chi tiết