Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 9:52

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ  i 1 = D λ 1 a = 2 . 450 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 1 , 8     m m

i 2 = D λ 2 a = 2 . 600 . 10 - 9 0 , 5 . 10 - 3 = 2 , 4     m m

+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau  x 1 = x 2 ⇒ k 1 k 2 = i 1 i 2 = 2 , 4 1 , 8 = 4 3

cứ sau mỗi khoảng  i 12 = 4 i 1 = 7 , 2     m m  lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.

Xét tỉ số  M N i = 22 - 5 , 5 7 , 2 = 2 , 3 ->có hai vân sáng trùng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 3:12

Đáp án C

+ Khoảng vân giao thoa của hai bức xạ  

   ;  

+ Các vị trí hệ hai vân sangs trùng nhau  

  

mm cứ sau mỗi khoảng

    

lại có một vị trí trùng nhau của hệ hai vân sang.

 Xét tỉ số   

=>    có hai vân sáng trùng nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 2:34

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 13:15

Đáp án C

+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng  k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 600 450 = 4 3

→ i 12 = 4 i 1 = 7 , 2     m m

 Xét tỉ số  O M i 12 = 5 , 5 7 , 2 = 0 , 76 O N i 12 = 22 7 , 2 = 3 , 05 → có 3 vân trùng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2018 lúc 8:09

Đáp án C

+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng

.

 Xét tỉ số  

có 3 vân trùng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 5:21

Đáp án C

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:

+ Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

+ Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ thỏa mãn:

Có 2 giá trị k thỏa mãn => Có 2 vân trùng nhau trên đoạn MN

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 12 2015 lúc 17:09

@Tuấn: Bạn suy luận gần đúng rồi, nhưng chỉ có một chút sai sót ở đây,

Đó là, bạn tìm k = 9, thì do tính đối xứng qua vân trung tâm, nửa trên và dưới thỏa mãn 4,5.i2

--> Có 9 vân sáng của lambda 2

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
5 tháng 12 2015 lúc 14:21

bài làm 

do có 7 vân sáng suy ra có 6 khoảng vân

suy ra 6i1=ki2   suy ra 6 lamđa1= k lamđa2 suy ra k=9 (có 10 vân sáng)

khoảng cách gần nhất từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu vs nó là  x= 2i1   

suy ra chỉ có 3 điểm trùng vân sáng.    số vân sáng trên đoạn đó là 10+7-3= 14 vân

nhưng đáp số lại ghi 13 vân. mong thầy giảng giúp em ạ.

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2016 lúc 16:53

Câu hỏi của Trần Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
24 tháng 1 2016 lúc 12:33

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan Sát là 2m. Nguồn Sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Sóng lamda1 =0,450 miromet và lamda2 = 0,60 miromet. Trên màn quan Sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, Số vị trí vân Sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4.   B. 2.   C. 5.   D. 3.
==> tọa độ các vân trùng (so với vân trung tâm) x = k.4i1 = 7,2k với k = 0,1,2. . .
Ta có: OM <= x = 7,2k <= ON ==> 0,9 <= k <= 2,78 ==> có hai vị trí 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2020 lúc 7:44

Chọn C


Vậy trên đoạn MN có 3 vị trí vân sáng trùng nhau (7.2, 14.4, 21.6)

Bình luận (0)