Những câu hỏi liên quan
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 9 2016 lúc 14:08

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

Bình luận (1)
Thanh Hùng Lê
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

bài này là công hưởng điện phải ko ạ?

Bình luận (0)
Phan Phan Hằng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 3 2016 lúc 8:50

Bạn vẽ giản đồ véc tơ sẽ suy ra đc \(Z_d=30\Omega\)

\(\Rightarrow r=Z_d\cos 60^0=15\Omega\)

Vậy điện trở hoạt động của mạch

\(R+r=45\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 11 2015 lúc 22:22

\(Z_L=\omega L=10\Omega\)

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)

Ta có giản đồ véc tơ

i U U U U R L C LC U 45 0

Ta có: \(U_L=U_R=\frac{U_C}{2}\)

Từ giản đồ véc tơ ta có:

\(U_0=U_{0L}\sqrt{2}=20\sqrt{2}\sqrt{2}=40V\)

u trễ pha \(\frac{3\pi}{4}\) với uL

\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}-\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow u=40\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\)(V)

Chọn B.

Bình luận (0)
Uyển Nhi
Xem chi tiết
vật lí
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 12 2015 lúc 22:06

+ Chỉ có L thì \(Z_L=\omega L=25\Omega\)

\(U_0=I_0Z_L=2.25=50V\)

Vậy biểu thức của điện áp: \(u=50\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{\pi}{2}\right)\)\(\Rightarrow u=50\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\)(V) (vì \(u_L\) sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với i)

+ Chỉ có C thì \(Z_C=\frac{1}{\omega C}=20\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{50}{20}=2,5A\)

\(\Rightarrow i=2,5\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}\right)\)\(=2,5\cos\left(100\pi t+\frac{5\pi}{6}\right)A\) (vì i sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với uC)

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 10 2015 lúc 8:40

Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 10 2015 lúc 0:15

Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.

Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 16:33

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 10:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 16:23

Đáp án B

Ta có i = -4sin100πt = 4cos(100πt + π/2) A → i sớm pha π/4 so với u → mạch điện gồm R và C

Bình luận (0)