Những câu hỏi liên quan
Ngo Thi Linh Phuong
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 14:22

(mx - 2)*(2mx - x + 1) = 0 
tương đương với tuyển hai pt: 
*mx - 2 = 0 (a) 
+nếu m = 0: (a) vô nghiệm 
+nếu m # 0: (a) có nghiệm x = 2 / m. 
*2mx - x + 1 = 0 
<=>(2m - 1)x + 1 = 0 (b) 
+nếu m = 1 / 2: (b) vô nghiệm 
+nếu m # 1/2: (b) có nghiệm x = -1 / (2m - 1) 
*xét 2 / m = -1 /(2m - 1) 
<=> m = 2 / 5. 
Kết luận: 
+nếu m = 0 => S = {1} (lấy được nghiệm của b) 
+nếu m = 1 / 2 => S = {4} 
+nếu m = 2 / 5 => S = {5} 
+nếu m # 0; m # 1 /2 và m # 2 / 5 => S = {2/m , -1 /(2m-1)} 

Bình luận (6)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+3m-2>0\) (1)

- Nếu \(m=1\)   thì (1) có dạng \(-2x+1>0\)    nên có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

- Nếu \(m\ne1\)   thì (1) là bất phương trình bậc 2 với \(a=m-1\)  và biệt thức \(\Delta'=-2m+5m-2\) 

Trong trường hợp \(\Delta'\ge0\)

ta kí hiệu 

\(x_1:=\frac{m-\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)    ; \(x_2:=\frac{m+\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)     \(d:=x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta'}}{m-1}\)

Lập bảng xét dấu ta được

+ Nếu \(m\le\frac{1}{2}\)   thì \(a<0\)    ; \(\Delta'\le0\)

nên (1) vô nghiệm

+ Nếu \(\frac{1}{2}\) <m< 1 thi a<0; \(\Delta'>0\)

\(d\ge0\) nên (1) \(\Leftrightarrow\) x<\(x_1\)  hoặc \(x_2\)<x

+ Nếu m>2 thì a>0; \(\Delta'<0\)

nên (1) có tập nghiệm T(1)=R.

Ta có kết luận :

* Khi \(m\le\frac{1}{2}\) thì (1) vô nghiệm

* Khi \(\frac{1}{2}\) <m<1 thì (1) có nghiệm

\(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\) <x<\(\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\)

* Khi m=1 thì (1) có nghiệm \(x<\frac{1}{2}\)

* Khi 1<m\(\le\) 2 thì (1) có tập nghiệm

T(1) = \(\left(-\infty;\frac{m-\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right)\cup\left(\frac{m+\sqrt{-2m^2+5m-2}}{m-1}\right);+\infty\)

* Khi m>2 thì (1) có nghiệm là mọi x\(\in R\)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Thanh Thoại
13 tháng 11 2016 lúc 21:09

=> 2x + m - 4 = 0 hoặc 2mx - x + m = 0

<=> 2x + m - 4=0(1) hoặc (2m - 1)x +m =0(2)

(1)

Xét m = 0 thì pt có nghiệm duy nhất là x = 2

Xét m ≠ 0 thì pt có nghiệm là x = (4-m)/2

(2)

Xét m = 1/2 thì pt vô nghiệm.

Xét m ≠ 1/2 thì pt có nghiệm duy nhất là x= -1/(4m - 2)

Câu b thì bn viết ko rõ đề lắm nên k giải.

 

Bình luận (0)
hello sun
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 17:38

Với \(m=0\)

\(PT\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-3\right)=m+1\)

PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)

PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{b'}{a}=\dfrac{m-1}{2m}\)

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1;m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{m-1+\sqrt{m+1}}{m}\\x=\dfrac{m-1-\sqrt{m+1}}{m}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 12:29

\(\left(x+1\right)\left(mx-3\right)=0\)

\(TC:\)

\(\left(+\right)x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(\left(+\right)mx-3=0\left(1\right)\)

\(BL:\)

\(\left(-\right)Với:m=0\\ \left(1\right)\Leftrightarrow0x-3=0\\ \Rightarrow PTVN\)

 \(\left(-\right)Với:m\ne0\\ \left(1\right)\Leftrightarrow mx-3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{m}\)

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết

có: \(\left(x+1\right).\left(mx-3\right)=0\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\mx-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-1=-1\\mx=0+3=3\end{matrix}\right.\) 

Có x= -1 nên mx = (-3).(-1) => m= -3

Vậy x=-1 và m = -3

Bình luận (0)
Trúc Thanh
Xem chi tiết