Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 15:05

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

gaarakazekage
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:45

Câu 1:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất

Câu 2: Trả lời:

Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ

Câu 3: Trả lời:

- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:30

1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
 

MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:31

2.

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.


 

kkamie
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2023 lúc 9:04

Câu 3. Cho một số ứng dụng về sinh trưởng và phát triển sau đây: (1) Dùng gibérelin để thúc đẩy sự nảy chồi của củ khoai tây. (2) Bấm ngọn một số loại cây như: bầu, mướp để tăng năng suất ra hoa và quả. (3) Bật đèn vào ban đêm để ức chế sự ra hoa của hoa cúc vào mùa thu. (4) Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng để tiết kiệm diện tích. (5) Dùng auxin để kích thích sự ra rễ của cây giảm. (6) Hạ nhiệt độ phòng kinh để cây nghệ tây ra hoa. Theo em những biện pháp nào đã ứng dụng kiến thức phát triển thực vật?
A. (2), (3), (5)

B. (3), (4), (6)

C. (1), (4), (5)

D. (1), (2), (5)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Dinh Quang Vinh
29 tháng 10 2019 lúc 19:51

D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Minh
29 tháng 10 2019 lúc 20:20

D

Khách vãng lai đã xóa
Leona
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 22:27

- Giống nhau: Ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc

- Khác nhau :

+ Chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá

+ Chồi hoa lá mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 11:08

1

- Giống nhau: ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc.

- Khác nhau:

+ Chồi lá : có mô phân sinh ngọn

+ Chồi hoa; có mầm hoa

2

Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hặc hoa.

Good luck!

Nguyễn Như Lan
6 tháng 11 2019 lúc 10:31

Khác nhau:- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.-chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vy trần
8 tháng 10 2021 lúc 22:09

câu 2:

Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi rồi mọc đuôi mới gọi là tái sinh một phần cơ thể.

Sinh sản là tạo ra cơ thể mới.

Vy trần
8 tháng 10 2021 lúc 22:10

câu 5:

Cơ thể là một khối những tế bào sống liên kết vs nhau và đòi hỏi những đk thích hợp để duy trì hoạt động của sự sống. Việc hoạt động nhiều sẽ gây nên hiện tượng khát ôxi, não bắt đầu ra hiệu cho hệ hô hấp rằng:"các tế bào chân(tay) hoạt động nhiều quá và chúng cần cung cấp oxi nhiều hơn"(axit lactic làm cơ mỏi do bị thiếu oxi nên não ra lệnh cho hệ hô hấp gia tăng lượng oxi để đáp ứng hoạt động của tế bào)

Lê Thanh Mai
9 tháng 10 2021 lúc 9:55

4. vi trong dieu kien kho rao, da giun bi kho khong con am uot. khi do oi va cacbonic khong kuyech tan qua da, giun ko the ho hap nen bi chet

 

ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:54

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

* Ta cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

HOÀNG THẾ TÀI
21 tháng 11 2018 lúc 20:24

bấm ngọn :tập trung dd phát triển chồi nách

tỉa cành:nhằm tập trung dd cho các cành còn lại

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
1 tháng 12 2016 lúc 20:58

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 20:13

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Truyện Trạng
26 tháng 2 2020 lúc 15:40

Vì để tập chung cho cây ra hoa, tạo quả. Giả sử nếu ko bấm ngọn trước khi cây hoa thì cậy sẽ tập chung chất dinh dưỡng nuôi phần nhọn dài ra, sẽ không có chất dinh dưỡng nhiều để kết hoa mà tạo quả, không thu được thành phẩm chất lương.

CHÚC BẠN LÀM TỐT ________BÀI NÀY_______

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 15:07

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.