Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 11:16

Giải thích: Đáp án D

nZn =0,052 > nAgNO3 → dd Z chỉ chứa Zn(NO3)2

 

Bảo toàn số mol NO3 thì nZn(NO3)2(Z) =0,02 mol→ rắn T có mZn = 2,925-0,02.65=1,625g

Trong rắn T đặt nCu =x, nAg =y → 64x + 108y=3,217-1,625 = 1,592(g)

Bảo toàn điện tích trong dd Y có 2x + y =0,04 → x =0,018 mol y =0,004 mol

Bảo toàn khối lượng Cu và Ag trong phản ứng td với AgNO3

m + 0,04.108=mCu(Y) +mAg(Y) +3,88 → m =0,018.64+0,004.108+3,88-0,04.108=1,152 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 7:21

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 3 2017 lúc 10:59

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

phạm trung thành
Xem chi tiết
Pham Van Tien
25 tháng 12 2015 lúc 22:45

HD: Gọi x, y tương ứng là số mol của Cu phản ứng và Cu dư sau phản ứng (1)

Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (1)

x       2x                x               2x

Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 : 2x mol và AgNO3 dư: 2x mol. Chất rắn Y gồm Ag: 2x mol và Cu dư: y mol.

Zn    +   2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag (2)

0,05-x    0,1-2x                             0,1-2x

Zn + Cu(NO3)2 ---> Zn(NO3)2 + Cu (3)

 x       x                                     x

Số mol AgNO3 ban đầu = 0,2.0,5 = 0,1 mol; số mol Zn = 0,1 mol. Chất rắn Z gồm Cu (x mol), Ag (0,1-2x mol) và Zn (0,1-x-0,05+x) dư.

Ta có: 108(0,1-2x) + 64.x + 65.[0,1 - x - (0,05 - x)] = 7,97. Suy ra x = 0,04 mol.

Mặt khác, chất rắn Y có khối lượng: 64y + 2x.108 = 18,88 Suy ra y = 0,16 mol.

Như vậy, số mol của Cu ban đầu = x + y = 0,2 mol. Nên m = 64.0,2 = 12,8 g.

phạm trung thành
25 tháng 12 2015 lúc 22:48

e cảm ơn thầy

 

Nguyễn Phương Hà Chi
Xem chi tiết

Ta thấy \(n_{NO3}=0,08 mol< n_{Zn}=0,09 mol=>Zn\) dư và muối trong dung dịch sau cùng là 0,04 mol Zn(NO3)2

Bảo toàn khối lượng: mZn + ,m = \(m_{dd cuối}\) +\(m_{rắn cuối}\)

=> mY = 0,04.189 + 10,53 – 5,85 = 12,24g

Bảo toàn khối lượng : mCu + mdd AgNO3 = mX + mY

 

=> mCu = m = 7,76 + 12,24– 0,08.170 = 6,4g.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 12:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 9:07

Đáp án A

 

∑nKOH = a + b = 0,105 (1)

∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol)

nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol)

=> nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo)

=> nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol)

=> nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol)

Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e

=> Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e)

=> nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol)

Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g)

=> C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66%

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết