Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
12 tháng 11 2017 lúc 23:20

tách 26 ra rồi xét trường hợp

trần cao sang
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ánh
13 tháng 1 2015 lúc 13:57

Vì ( a - 2 ) ( 2b + 3 ) = 26 nên a - 2 và 2b + 3 là ước của 26 .

Ư ( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }.

Mà 2b + 3 là số lẻ nên 2b + 3 thuộc { 1 ; 13 }.

+) Nếu 2b + 3 = 1 thì b = rỗng ( vì 1 < 3 và b là số tự nhiên )

+) Nếu 2b + 3 = 13 thì b = 5

=> a - 2 = 2 

=> a = 4

Vậy hai số tự nhiên a và b là : 4 và 5

V

 

 

 

LÊ ĐỨC ANH
Xem chi tiết
LÊ ĐỨC ANH
Xem chi tiết
Bich Le
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huyền Trân
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2023 lúc 20:10

Lời giải:
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $(x,y)=1$

Khi đó:

$a+2b=dx+2dy=d(x+2y)=48(1)$

$dx<24$

$d+3dxy=114$

$\Rightarrow d(1+3xy)=144(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+2y): (1+3xy)=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow 3(x+2y)=1+3xy$ (vô lý vì vế trái chia hết cho 3 còn vế phải thì không) 

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.

nguyễn thùy trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 7 lúc 0:15

Lời giải:

Với $a,b$ là số tự nhiên thì $a-2, ab+3$ là số nguyên.

Mà $(a-2)(ab+3)=26$ nên $ab+3$ là ước của $26$.

Mà $ab+3\geq 3$ với mọi $a,b$ tự nhiên nên $ab+3\in \left\{13; 26\right\}$

Nếu $ab+3=13\Rightarrow ab=10; a-2=26:13=2\Rightarrow a=4$

$\Rightarrow b=2,5$ (loại) 

Nếu $ab+3=26\Rightarrow ab=23; a-2=26:26=1\Rightarrow a=3$

$\Rightarrow b=\frac{23}{3}$ (loại)

Vậy không tồn tại $a,b$ thỏa đề.