Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Lĩnh :))
Xem chi tiết
dangkhoi
Xem chi tiết
Đào Huy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyên
Xem chi tiết
Long Tran
3 tháng 1 2022 lúc 15:02

1.B

2.B

3.D

4.B

Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 17:02

b

b

d

b

 

Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 15:21

\(a)196:4-12.\left(-5\right)=49+60=109.\\ b)2^2.5+\left(49-17^2\right)=4.5+49-289=20-240=-220.\\ c)29.\left(15-34\right)-15.\left(29-34\right)=29.15-29.34-15.29+15.34=-29.34+15.34=-476.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 19:23

Bài 2: 

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

mà 100<=x<=150

nên x=120

Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
17 tháng 4 2020 lúc 15:37

Trả lời:

Câu 1: 

a) Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn

Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được)

Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. 

b)  Nếu trời mưa thì lớp em không đi tham quan nữa.

Tuy nhà nghèo nhưng bạn Nam học rất giỏi. 

Câu 2: 

a) Học sinh chép đúng cả 4 câu thơ, không sai lỗi chính tả thì đạt điểm tối đa. (Còn chép thiếu, sai lỗi chính tả giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm). 

b) 

* Nghệ thuật: 

Từ ngữ giản dị, tinh luyện.Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

* Nội dung:

Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. (1,0đ)

Câu 3: 

* Mở bài: (1,0đ)

Giới thiệu những hiểu biết về Bác HồGiới thiệu bài thơ "Cảnh khuya" và cảm nghĩ khái quát về bài thơ

* Thân bài:

Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ. 

Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở chiến rung Việt Bắc: 

Âm thanh của tiếng suối được miêu tả giống như âm thanh của tiếng hát xa. (1,0đ)Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng. Tạo nên một bức tranh lung linh, huyền ảo...tạo nên một bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người. 

Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng: 

Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước. (1,0đ)Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.

* Kết bài:

Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung). Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt vời của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.                                           ~Học tốt!~
Khách vãng lai đã xóa
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Chu Đình Gia Phúc
30 tháng 3 2023 lúc 19:22

cậu có phải là Trí Kiên học thêm cùng cô Liên với tớ không , tớ là Chu Đình Gia Phúc đây

Hà Trí Kiên
4 tháng 4 2023 lúc 17:51

Ko phải nha 😁😁😁

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 23:11

Đề lỗi ảnh hiển thị hết rồi. Bạn coi lại.

nguyễn thu trang
Xem chi tiết