Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Trùng roi B. Trùng kiết lị
C. Thực khuẩn thể D. Tảo lục đơn bào
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Trùng roi B. Trùng kiết lị
C. Thực khuẩn thể D. Tảo lục đơn bào
Đáp án C
- Trong các sinh vật trên, trùng roi, trùng kiết lị, tảo lục đơn bào là các sinh vật thuộc nhóm nguyên sinh vật.- Thực khuẩn thể không phải là nguyên sinh vật mà là một virus hỗn hợp.
Trong những nhóm sinh vật sau đây, nhóm gồm sinh vật thuộc Nguyên sinh vật là? A. Vi khuẩn, cây hoa hồng, trùng giày, tảo lục B. Trùng roi, cây hoa ly, nấm, trùng kiết lị C. Trùng sốt rét, cây táo, tảo lục, vi khuẩn. D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng già
D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng già
Nhé Bạn
cho các sinh vật sau:vi khuẩn lao,chim bồ câu,vi khuẩn Ecoli,đà điểu, cây thông,trùng roi,cây táo,trùng biến hình,tảo lục đơn bào,con người.Nhóm nào gồm toàn ngững cơ thể đơn bào
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Êch giun.
B. Tảo lục đơn bào.
C. Trùng roi.
D. Tảo silic.
Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là
A. Muỗi.
B. Ruồi.
C. Vi khuẩn.
D. Virus.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi.
B. Cấu tạo đơn bào.
C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.
D. Dinh dưỡng tự dưỡng.
Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?
A. Vi khuẩn.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Rong.
Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Trùng biến hình.
Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?
A. Nấm túi.
B. Nấm đảm.
C. Nấm tiếp hợp.
D. Nấm ăn.
Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là
A. Nấm đảm.
B. Nấm tiếp hợp.
C. Nấm túi.
D. Nấm đa bào.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?
A .Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh tiêu chảy.
Câu 1: Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Êch giun.
B. Tảo lục đơn bào.
C. Trùng roi.
D. Tảo silic.
Câu 2: Bệnh sốt rét do nguyên sinh vật gây ra có trung gian truyền bệnh là
A. Muỗi.
B. Ruồi.
C. Vi khuẩn.
D. Virus.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai khi nói về nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi.
B. Cấu tạo đơn bào.
C. Thuộc nhóm sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ.
D. Dinh dưỡng tự dưỡng.
Câu 4: Loài nguyên sinh vật nào sau đây chỉ gây hại cho con người?
A. Vi khuẩn.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Rong.
Câu 5: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét.
B. Trùng kiết lị.
C. Tảo.
D. Trùng biến hình.
Câu 6: Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
C. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
D. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
Câu 7: Nấm mốc thuộc nhóm nào trong các nhóm dưới đây?
A. Nấm túi.
B. Nấm đảm.
C. Nấm tiếp hợp.
D. Nấm ăn.
Câu 8: Nấm có thể quả dạng túi được gọi là
A. Nấm đảm.
B. Nấm tiếp hợp.
C. Nấm túi.
D. Nấm đa bào.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên?
A .Bệnh kiết lị.
B. Bệnh hắc lào.
C. Bệnh sốt rét.
D. Bệnh tiêu chảy.
Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây
thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, cây lúa. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu xP
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | vi khuẩn lao | ||
2 | chim bồ câu | ||
3 | vi khuẩn E. coli | ||
4 | đà điểu | ||
5 | cây thông | ||
6 | trùng roi | ||
7 | cây táo | ||
8 | trùng biến hình | ||
9 | tảo lục | ||
10 | Cây lúa |
STT | Tên sinh vật | Đơn bào | Đa bào |
1 | vi khuẩn lao | đây | |
2 | chim bồ câu | đây | |
3 | vi khuẩn E. coli | đây | |
4 | đà điểu | đây | |
5 | cây thông | đây | |
6 | trùng roi | đây | |
7 | cây táo | đây | |
8 | trùng biến hình | Đây | |
9 | tảo lục | đây | |
10 | Cây lúa | đây |
Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bổ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hây sắp xếp các đại diện trên vào nhóm cơ thể đơn bào và đa bào
đơn bào: vi khuẩn lao, vi khuẩn E. coli trùng roi, trùng biến hình, tảo lục đơn bào
đa bào chim bổ câu, đà điểu, cây thông, cây táo
đơn bào:vi khuẩn lao,vi khuẩn E. coli,trùng roi,trùng biến hình, tảo lục đơn bào.
đa bào:chim bổ câu,đà điểu,cây thông,cây táo.
Đơn bào : vi khuẩn lao , vi khuẩn E.coli , trùng roi , trùng biến hình, tảo lục đơn bào
Đa bào : còn lại
Câu 4. Nhóm sinh vật nào là sinh vật đơn bào?
A. Trùng giày, tảo lục, vi rút corona
B. Cây cải,trùng biến hình, Trùng giày
C. Con sứa, con hào, con ếch
D. Con giun, trùng giày, tảo lục
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là dạng quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ kí sinh
D. Quan hệ cộng sinh
Đáp án D
Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹt là : quan hệ cộng sinh