Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 2 2020 lúc 21:38

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\)

a) \(M=\left[\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right]:\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{-18x\left(x+2\right)}{18x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{1}{2-x}\)

b) Để M đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow2-x\)đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị lớn nhất

Vậy để M đạt giá trị lớn nhất thì x phải đạt giá trị lớn nhất \(\left(x\inℤ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 2 2020 lúc 9:50

玉明, bạn làm sai rồi. Dấu ngoặc vuông là dấu phần nguyên không phải dấu ngoặc thường

Khách vãng lai đã xóa
viên cổn cổn
Xem chi tiết
kkk
Xem chi tiết
Hiếu 2k6
6 tháng 3 2020 lúc 20:31

hai tk là 1 :vvv

Khách vãng lai đã xóa
Hiếu 2k6
6 tháng 3 2020 lúc 20:31

ai quen thì kb cả 2 tk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
6 tháng 3 2020 lúc 20:59

a) \(\frac{4x-7}{12}-x=\frac{3x}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-7-12x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{-7-8x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Rightarrow-56-64x=36x\)

\(\Leftrightarrow100x=-56\Leftrightarrow x=\frac{-14}{25}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
ma
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 4 2020 lúc 14:59

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Huyền Nhi
19 tháng 2 2019 lúc 19:45

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2

nhanh ẩu đoảng
Xem chi tiết
Lily Ngô
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 3 2020 lúc 16:40

a) \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

<=> 1 - x + 3(x + 1) = 2x + 3

<=> 1 - x + 3x + 3 = 2x + 3

<=> 1 - x + 3x + 3 - 2x = 3

<=> 4 = 3 (vô lý)

=> pt vô nghiệm

b) ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

<=> (x - 2)(2 - x) - 5(x + 1)(2 - x) = 15(x - 2)

<=> 2x - x2 - 4 + 2x - 5x - 5x2 + 10 = 15x - 30

<=> -x + 4x2 - 14 = 15x - 30

<=> x - 4x2 + 14 = 15x - 30 

<=> x - 4x2 + 14 + 15x - 30 = 0

<=> 16x - 4x2 - 16 = 0

<=> 4(4x - x2 - 4) = 0

<=> -x2 + 4x - 4 = 0

<=> x2 - 4x + 4 = 0

<=> (x - 2)2 = 0

<=> x - 2 = 0

<=> x = 2 (ktm)

=> pt vô nghiệm 

c) xem bài 4 ở đây: Câu hỏi của gjfkm

d) ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne2;x\ne3\)

\(\frac{x+4}{x^2-3x+2}+\frac{x+1}{x^2-4x+3}=\frac{2x+5}{x^2-4x+3}\)

<=> \(\frac{x+4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x+5}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

<=> (x + 4)(x - 3) + (x + 1)(x - 2) = (2x + 5)(x - 2)

<=> x2 - 3x + 4x - 12 + x2 - 2x + x - 2 = 2x2 - 4x + 5x - 10

<=> 2x2 - 14 = 2x2 + x - 10

<=> 2x2 - 14 - 2x2 = x - 10

<=> -14 = x - 10

<=> -14 + 10 = x

<=> -4 = x

<=> x = -4

Khách vãng lai đã xóa
autumn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
4 tháng 5 2019 lúc 20:37

b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

Suy ra:

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15

\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2

\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12

\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)